tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau chia hết cho 2, có số phần tử là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử
Số không chia hết cho 2 => số đó có tận cùng là 1; 3 hoặc 9
Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1; 3; 6) hoặc (1; 6; 9) hoặc (1; 3; 9)
từ (1; 3; 6) viết được 4 số: 361; 631; 613; 163
Từ (1; 6; 9) viết được 4 số là: 691; 961; 169; 619
Từ (1; 3; 9) viết được 6 số là: 391; 931; 913; 193; 139; 319
Vậy A có 14 phần tử
=> Số tận cùng không phải số chẵn
=> Tổng các chữ số không chia hết cho 3
\(A\in\left\{163;613;631;139;193;931;913\right\}\)
=> A có số phần tử là 7
Số không chia hết cho 2 => có tận cùng là 1;3;9
Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1;3;6) hoặc (1;6;9) hoặc (1;3;9)
Từ (1;3;6) ta viết được 4 số: 361; 631; 613; 163
Từ (1;6;9) ta viết được 4 số: 691; 961; 169; 619
Từ (1;3;9) ta viết được 6 số: 391; 931; 913; 193; 139; 319
Vậy số các phần tử của A là 14 phần tử.