K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

- Quan sát hình H.36.2A , H.36.2B SGK , nhận xét về hình dạng của lá khi nằm ở các vị trí khác nhau : trên mặt nước và chìm trong nước . giải thích tại sao ?

TL:* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.

* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.

- quan sát H.236.3A , H.36.3B SGK , tìm sự khác nhau của giống cuống lá bèo trong hai hình . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó

TL:

Bài tập Sinh học

Lá nổi trên mặt nướcLá chìm trong nước

- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

- Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

31 tháng 1 2018

-Vì sao cây mọc ở nơi khô hanh rễ phải ăn sau hoặc lan rộng ?

TL: Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước.

Lan rộng : mới có thể hút được sương đêm

- vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài ?

TL:

Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

- vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn ?

TL:

Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.

 

14 tháng 2 2017

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

14 tháng 2 2017

Lá nổi trên mặt nước (H.36.2A): hình dạng lá to để nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

La chìm trong nước (H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy được nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

14 tháng 2 2017

- Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

16 tháng 2 2017

Cây trên mặt nước: phiến lá rộng giúp lá nỏi trên mước trao đổi khí; cuống lá phình to giúp lá chứa được nhiều khí ôxi, giúp lá nổi trên mặt nước.

Cây sống dưới nước: phiến lá nhỏ, dài, hẹp

25 tháng 1 2018

- Hình 36.2A: + Cây súng trắng có lá nổi bên trên mặt nước, phiến là phình to: giúp là dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.

- Hình 36.2B: + Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.

- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:

+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O2 giúp cây hô hấp.

+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.

* Em có thể tham khảo phần tiếp theo ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/

2 tháng 2 2018

- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi ; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.



19 tháng 2 2019

https://hoc24.vn/hoi-dap/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/Bạn tham khảo ở đây nè:

12 tháng 2 2017

hình đâu?

11 tháng 2 2017

1.Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

2. Theo như ta biết thì cây luôn cần chất dinh dưỡng và nước để sống ,quang hợp . Ở nơi khô hạn thiếu nước và chất dinh dưỡng nên rễ cây phải ăn sâu hoặc lan rộng vào lòng đất mới có thể hút nước và chất dinh dưỡng được.

3.Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

11 tháng 2 2017

1.

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

11 tháng 2 2017

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

26 tháng 2 2018

đúng rồi :O :O :V :V

21 tháng 2 2017

* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.

* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.

22 tháng 7 2019

Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển vì đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.

3 tháng 5 2017

Ta có:

+ Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.

+ Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.