Giải bài toán cổ sau:
'' Trăm trâu trăm cỏ,
con đứng ăn năm
con nằm ăn ba
ba con già ăn một''
hỏi có bao nhiêu con trâu mỗi loại?..
giúp mk vs các bn ơi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi 36 con đều là chó thì lúc đó 36 con có số chân là:
36 x 4 = 144 (chân)
Số chân có thêm là:
144 - 100 = 44 chân
Số gà là:
44 : 2 = 22 con
Số chó là:
36 - 22 = 14 con
ĐS:
Ủng hộ đi! Mình rất cần sự giúp đỡ của các bạn.
Gọi số cam là x, số quýt là y (x, y ∈ N* ; x < 17, y < 17).
Quýt, cam 17 quả tươi ⇒ x + y = 17.
Mỗi quả quýt chia ba ⇒ Có 3y miếng quýt
Chia mười mỗi quả cam ⇒ Có 10x miếng cam
Tổng số miếng tròn 100 ⇒ 10x + 3y = 100.
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 7 quả cam và 10 quả quýt.
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2: Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3: Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
Gọi số cam là x, số quýt là y (x, y ∈ N* ; x < 17, y < 17).
Quýt, cam 17 quả tươi ⇒ x + y = 17.
Mỗi quả quýt chia ba ⇒ Có 3y miếng quýt
Chia mười mỗi quả cam ⇒ Có 10x miếng cam
Tổng số miếng tròn 100 ⇒ 10x + 3y = 100.
Ta có hệ phương trình:
Vậy có 7 quả cam và 10 quả quýt.
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
thông cảm mk ko vẽ được hình nha!!
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 - 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 - 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Gọi số trâu đứng là x;trâu nằm là y; trâu già là z
Theo đề bài ta có hệ
x+y+z=100 (1)
5x+3y+1/3z=100 (2)
x,y,z thuộc N,x,y,z>=1
Thế z ở (1) vào (2) ta có pt
7x+4y=100
Vì 4 và 100 đều chia hết cho 4 nên để hệ có nghiệm nguyên thì x chia hết cho 4
Đặt x=4m ta có y = 25-7m
Vì x,y>=1 nên 1<=m<=3
Với m=1 => x=4;y=18;z=78
Với m= 2 ta có x=8;y=11;z=81
Với m=3 ta có x=12 ; y=4 ; z=84
Số trâu mỗi loại là:
Đáp án 1: Trâu đứng 4, trâu nằm 18, trâu già 78.
Đáp án 2: Trâu đứng 8, trâu nằm 11, trâu già 81.
Đáp án 3: Trâu đứng 12, trâu nằm 4, trâu già 84.
hỏi pt là vậy còn mẹo thì mik ko có bik nha bạn
chỗ này mk k hiểu cho lắm giải htichs lại cho mk nha:
x,y,z thuộc N,x,y,z>=1
Thế z ở (1) vào (2) ta có pt
7x+4y=100
Vì 4 và 100 đều chi hết cho 4 nên để hệ có nghiệm nguyên thì x chia hết cho 4
Đặt x=4m ta có y = 25-7m
Vì x,y>=1 nên 1<=m<=3