Các bạn ơi giúp mình vs nha mai mk kiểm tra rùi các bạn giúp mk vs. Câu1:trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay thanh lắp. Câu2:Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động.Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay. Câu3:Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào.Nêu biện pháp phòng ngừa tai nạn điện. Câu4:Đĩa xích của xe đạp có 40 răng.Đĩa líp cơ 20 răng hãy tính tỉ số truyền đi và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn. Câu5:Nêu hoạt động của nhà máy nhiệt điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính
Tay quay
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
c. Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….
Ngoài ra còn có:
Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,
Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…
c1:Tk
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả: - Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm. - Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
C2:Tk:
Để tiện cho việc giao dịch và tính giờ trên Trái Đất người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ.Mỗi khu vực có một giờ riêng.Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của khu vực đó. Nhấn vào đây để tải về Nhắn tin cho tác giả
C4:Tk:Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. - Đặc điểm của từng lớp: Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.
- Đặc điểm:
+ Mạng điện trong nhà có công suất định mức là 220V
+ Đồ dùng điện đa dạng
+ Điện áp định mức các thiết bị phải phù hợp với số liệu
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện cho thiết bị điện
+ Đảm bảo an toàn cho người dùng và nhà
+ Sử dụng thuận tiện, bền, đẹp
+ Dễ dàng tháo, lắp để sửa chữa
- Cấu tạo:
+ Công tơ điện
+ Dây dẫn điện
+ Các thiết bị điện
+ Đồ dùng điện
* cấu tạo, chức năng, nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện.
- Cấu tạo các thiết bị điện:
+ Thiết bị lấy điện: Ổ điện: vỏ và cực tiếp điện
Phích cắm điện: thân và chốt tiếp điện
- Chức năng các thiết bị điện:
+ Đóng cắt, điều khiển, điều chỉnh, bảo vệ, chuyển đổi, kiếm tra sự hoạt động của hệ thống lưới điện và các loại máy điện
- Nguyên lí làm việc của thiết bị điện:
+ Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm tĩnh mạch. Khi cắt công tắc,cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
++ Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
- Vị trí lắp đặt:
+ lắp ở nơi khô ráo
+ Vị trí cao hơn nền nhà
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.
* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy
Câu 5:
+ Cấu tạo : gồm 2 bộ phận chính là Stato và rô to :
- Stato gồm lõi thép và dây quấn
*Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ
* Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép
- Rô to: gồm lõi thép và dây quấn
* Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh
* Dây quấn rô to kiểu lồng sóc gồm các thanh dẫn đặt trong rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch
+ Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, sẽ có sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng chạy trong dây quấn rô to , tác dụng từ của dòng điện làm cho rô to động cơ quay
Câu 6:
*Nguyên lý:
Chúng ta cắm điện nguồn vào lúc này quạt vấn chưa chạy và bạn cần phải bật số bằng công tắc nhấn hoặc dùng điều khiển từ xa tùy vào từng loại quạt khác nhau.
Nếu bạn nhấn số 1 lúc này quạt sẽ quay số 1, nhấn số 2 quạt sẽ quay số 2, số 3 quạt sẽ quay số 3 ..Nhấn túp năng quạt sẽ quay sang phải và sang trái.
Thường động cơ điện sẽ có 3 số nên trong động cơ điện cũng được quấn làm 3 cuộn chạy gồm 3 dây và 1 dây tụ, 1 dây chung cấp nguồn trước cho máy.
Khi bật số công tắc sẽ thông và cho điện vào số tương ứng bạn bật và lúc này quạt sẽ quay với sức gió tương ứng với nhà sản xuất đã đặt ra.
Khi bạn nhấn túp năng lúc này điện 220v sẽ cấp cho động cơ quay bên trong làm cho quạt chuyển dộng quay sang trái và sang phải liên tục.
* Để nói về cấu tạo của một chiếc quạt thì chúng ta có thể nói đây là một thiết bị điện rất đơn giản và được cấu tạo như sau:
Phần vỏ nhựa bạn nhìn bằng mắt thường cũng thấyLồng cánh quạt để bảo vệ chúng ta không va vào cánh khi quạt chạyCánh quạtĐộng cơ quạtBọ điều khiển quạt bằng bo mạch hoặc bằng công tắcĐộng cơ quay sang phải sang trái(Túp năng) Công tắc cho động cơ quay sang phải, trái.Tụ điện ( tụ kích cho động cơ quạt)Dây điện nguồnĐiều khiển từ xa ( có loại có loại không)
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
Câu 1:
* CẤU TẠO:
- bao gồm 4 chi tiết: tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ
* NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
- khi tay quay quay quanh trục đầu kia của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ.
Câu 2:
Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Câu 3:*NGUYÊN NHÂN:
- do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
* BIỆN PHÁP:
- thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
- ko vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
câu 4:
Như công thức ta có:
i=\(\dfrac{n_2}{n_1}\)= \(\dfrac{Z_1}{Z_2}\)
Vậy tỉ số truyền ở đây là: i=\(\dfrac{Z_1}{Z_2}\)=\(\dfrac{40}{20}\)= 20
Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 20 lần.
câu 5:* QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG Ở NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN:
Nhiệt năng của than, khí đốt --> hơi nước --> làm bánh xe tua bin quay -->điện năng