K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

a,Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế.

⇒xác định thời gian,nơi chốn

b,Mẹ ơi! Chị ơi!

⇒gọi đáp

c,Có mưa !

⇒thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng

d,Đẹp quá!

⇒bộc lộ cảm xúc

e,Đêm !

⇒xác định thời gian,nơi chốn

g,Tiếng mụ chủ.

⇒thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng

h,Không hiểu sao, nói đến đây

⇒xác định thời gian

i,Một anh thanh niên 27 tuổi!

⇒thông báo về sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng

20 tháng 2 2022

a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

Câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn, thông báo về sự tồn tại của sự vật.

b. Có mưa!

Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.

c. Đẹp quá.Một đàn cò trắng đang bay kia!

Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc

Chúc em học giỏi

6 tháng 2 2018

a+ b) Câu đặc biệt: - Nhà ông X: tác dụng xác định nơi chốn.

                          - Buổi tối: tác dụng xác định thời gian.

                          - Một chiếc đèn măng sông và một bộ bàn ghế: tác dụng  Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

           

28 tháng 1 2018

a)buổi tối

td:xác định thời gian

b)Mẹ ơi !Chị ơi

td gọi đáp

c)Có mưa

td:gọi đáp

đ)Đẹp quá

td:bộc lộ cảm xúc

28 tháng 1 2018

a)buổi tối

td:xác định thời gian

b)Mẹ ơi !Chị ơi

td gọi đáp

c)Có mưa

td:gọi đáp

đ)Đẹp quá

td:bộc lộ cảm xúc

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏiBữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh - Nguyên Tác: Chu Hải LượngChị là người giúp việc cho một ông chủ ngoại ngũ tuần rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, chị vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn.  Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo: Hôm nay việc...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi

Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh - Nguyên Tác: Chu Hải Lượng

Chị là người giúp việc cho một ông chủ ngoại ngũ tuần rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, chị vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn.  Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo: Hôm nay việc nhiều, chị có thể về muộn hơn không? Thưa được ạ, có điều đứa con trai nhỏ quá, ở nhà tối một mình lâu sẽ sợ hãi. Ông chủ ân cần: Vậy chị hãy mang cháu đến cùng nhé.

Chị mang theo con trai đến. Đi đường chị nói với nó rằng: Mẹ sẽ cho con đi dự tiệc đêm. Thằng bé rất háo hức. Nó đâu biết việc làm của mẹ nó là như thế nào kia chứ! Vả lại, chị cũng không muốn cho trí tuệ non nớt của nó phải sớm hiểu sự khác biệt giữa người giàu kẻ nghèo. Chị âm thầm mua 2 miếng xúc xích.

Khách khứa đến mỗi lúc mỗi đông. Ai cũng lịch sự. Ngôi nhà to lớn và tráng lệ…Nhiều người tham quan, đi lại, trò chuyện. Chị rất bận không thường xuyên để mắt được đến đứa con nhếch nhác của mình. Chị sợ hình ảnh nó làm hỏng buổi lễ của mọi người. Cuối cùng chị cũng tìm ra được cách: đưa nó vào ngồi trong phòng vệ sinh của chủ…Đó có vẻ như là nơi yên tĩnh và không ai dùng tới trong buổi tiệc đêm nay. Đặt 2 miếng xúc xích vừa mua để vào chiếc đĩa sứ, chị cố lấy giọng vui vẻ nói với Con: Đây là phòng dành riêng cho con đấy, nào tiệc đêm bắt đầu! Chị dặn con cứ ngồi yên trong đó đợi chị đón về. Thằng bé nhìn “căn phòng dành cho nó” thật sạch sẽ thơm tho, đẹp đẽ quá mức mà chưa từng được biết. Nó thích thú vô cùng, ngồi xuống sàn, bắt đầu ăn xúc xích được đặt trên bàn đá có gương, và âm ư hát…tự mừng cho mình.

Tiệc đêm bắt đầu. Người chủ nhà nhớ đến con trai chị, gặp chị đang trong bếp hỏi. Chị trả lời ấp úng: Không biết nó đã chạy đi đằng nào…Ông chủ nhìn chị làm thuê như có vẻ giấu diếm khó nói. Ông lặng lẽ đi tìm…Qua phòng vệ sinh thấy tiếng trẻ con hát vọng ra, ông mở cửa, ngây người: Cháu nấp ở đây làm gì ? Cháu biết đây là chỗ nào không ? Thằng bé hồ hởi: Đây là phòng ông chủ nhà dành riêng cho cháu dự tiệc đêm, mẹ cháu bảo thế, nhưng cháu muốn có ai cùng với cháu ngồi đây cùng ăn cơ!

Ông chủ nhà thấy sống mũi mình cay xè, cố kìm nước mắt chảy ra, ông đã rõ tất cả, nhẹ nhàng ngồi xuống nói ấm áp: Con hãy đợi ta nhé. Rồi ông quay lại bàn tiệc nói với mọi người hãy tự nhiên vui vẻ, còn ông sẽ bận tiếp một người khác đặc biệt của buổi tối hôm nay. Ông để một chút thức ăn trên cái đĩa to, và mang xuống phòng vệ sinh. Ông gõ cửa phòng lịch sự…Thằng bé mở cửa…Ông bước vào: Nào chúng ta cùng ăn tiệc trong căn phòng tuyệt vời này nhé. Thằng bé vui sướng lắm. Hai người ngồi xuống sàn vừa ăn ngon lành vừa chuyện trò rả rích, lại còn cùng nhau nghêu ngao hát nữa chứ…Mọi người cũng đã biết. Liên tục có khách đến ân cần gõ cửa phòng vệ sinh, chào hỏi hai người rất lịch sự và chúc họ ngon miệng, thậm chí nhiều người cùng ngồi xuống sàn hát những bài hát vui của trẻ nhỏ…Tất cả đều thật chân thành, ấm áp!

Nhiều năm tháng qua đi… Cậu bé đã rất thành đạt, trở nên giàu có, vươn lên tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Nhưng không bao giờ quên giúp đỡ những người nghèo khó chăm chỉ. Một điều quan trọng đã hình thành trong nhân cách của anh: Ông chủ nhà năm xưa đã vô cùng nhân ái và cẩn trọng bảo vệ tình cảm và sự tự tôn của một đứa bé 5 tuổi như thế nào…

B) - Ông chủ nhà trong câu truyện đã cư xử như thế nào với cậu bé con của người làm thuê nghèo khó?

- Thái độ và việc làm của ông đã tác động như thế nào đến cậu bé nghèo trong câu truyện? - Đã ảnh hưởng như thế nào đến những người xung quanh?

Giúp mình nhé ! Ngày may tớ nộp rồi

 

5
8 tháng 10 2016

Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và ko phân biệt giàu hay nghèo

-Ongo đã làm cho mọi người đều phải cảm động

+)Hạnh phúc,cảm động

+)Vui vẻ,tươi tắn

+)Đồng cảm và cho họ là tốt

Tui hc qua bài này rùi

8 tháng 10 2016

câu ch hay lắm bạn à! rất có ý nghĩa. mọi ng hãy thửu đọc chậm hết câu ch và ngẫm nghĩ đi

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.

Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.

a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào

c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:

Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!

e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…

g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà.

h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. Có mưa

l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà

n. Buổi hầu sáng hôm ấy. ***** Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường

p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập

q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.

r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối đi.

Gió.

Mưa.

Não nùng.

Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.

b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.

c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi

d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên

g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa

h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại

i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!

k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.

Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:

-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không

-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không

-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?

- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.

Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

Câu 5: Cho 2 đoạn văn bản sau:

a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc cũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩm cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi không những không phát triển mà còn dễ dàng bị thoái hóa. Dân số tăng trong khi cơ sở sản xuất có hạn dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng. Dân số tăng càng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng , gia đình, cá nhân sẽ càng giảm sút

b. Nếu con người không biết ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên và môi trường thì rất nguy hại. Đến một lúc nào đó con người không còn có thể khai thác từ thiên nhiên để lấy của cải vật chất nuôi sống chính bản thân mình. Môi trường sống của con người đang bị đe dọa: chất thải công nghiệp đang làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của các-bon làm ô nhiễm, tầng ô-dôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí quyển xuống mặt đất. Nhiệt độ khí quyển ngày càng tăng, lượng nước biển sẽ dâng do sự tan băng ở Bắc và Nam cực của trái đất. Tất cả những điều đó là nguyên nhân phá hoại cân bằng sinh thái và đang là sự đe dọa khủng khiếp cho sự sống trên hành tinh của chúng ta.

-Câu văn nào nêu luận điềm? Qua câu văn ấy, người viết muốn đưa ra kết luận gì?

- Để người đọc hiểu rõ kết luận của mình, người viết đã xây dựng những luận cứ nào?

Câu 6: Chỉ rõ phương pháp lập luận trong các VD sau:

a.Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi con người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách.

b. Chị Dậu rất mực dịu hiền nhưng không yếu đuối. Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể hiện một sức sống kiên cường bất khuất của phụ nữ nông dân Việt Nam

Câu 7: Xác định luận điểm và những phương pháp lập luận chính được dùng trong đoạn văn nghị luận sau:

Bác Hồ là người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Dù Người không có một gia đình riêng cho mình, nhưng cà đất nước này, cả non sông này là gia đình của Người. Đúng như thơ Tố Hữu đã từng ca ngợi: “ Người không con mà có triều con”. Từ miền Bắc tời miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ già đến trẻ, ai cũng dành cho Bác những tình cảm thật cao đẹp. Đó là niềm tôn kính. Đó là sự biết ơn. Và khi Bác đi xa thì tình cảm ấy biến thành nỗi tiếc thương vô hạn. Dù năm tháng có trôi qua, nhưng hình ảnh của Bác, của người Cha già kính yêu ấy vẫn còn sống mãi trong trái tim mỗi người Việt Nam.

Câu 8: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu nêu tác hại của việc học đối phó trong học sinh hiện nay (trong đoạn có sử dụng 1 câu rút gọn)

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Bài 1: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó: Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền, phải đến vay nhà Thống Lý, bố của Thống Lý - Bá Cha. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà vẫn chưa trả đủ nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. Bài 2: Tìm các câu rút gọn trong truyện ngắn ''Cuộc chia tay của những con búp...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền, phải đến vay nhà Thống Lý, bố của Thống Lý - Bá Cha. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà vẫn chưa trả đủ nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ.
Bài 2: Tìm các câu rút gọn trong truyện ngắn ''Cuộc chia tay của những con búp bê''
Bài 3: Tại sao trong thơ ca hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
Bài 4: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của những câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây:

a) Buổi hầu sáng hôm ấy. ***** Nuôi tay cầm lá đơn đứng ở sân công đường.
b) 8 giờ. 9 giờ. 10 giờ. 11 giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Bài 5: Tìm những câu đặc biệt trong đoạn văn sau. Những câu đặc biệt đó dùng để làm gì?
a) Nhà ông X buổi tối. Một chiếc đèn măng trông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c) Có mưa
d) Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Bài 6: Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt.Bài 1: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:

Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền, phải đến vay nhà Thống Lý, bố của Thống Lý - Bá Cha. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà vẫn chưa trả đủ nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ.
Bài 2: Tìm các câu rút gọn trong truyện ngắn ''Cuộc chia tay của những con búp bê''
Bài 3: Tại sao trong thơ ca hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
Bài 4: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của những câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây:

a) Buổi hầu sáng hôm ấy. ***** Nuôi tay cầm lá đơn đứng ở sân công đường.
b) 8 giờ. 9 giờ. 10 giờ. 11 giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Bài 5: Tìm những câu đặc biệt trong đoạn văn sau. Những câu đặc biệt đó dùng để làm gì?
a) Nhà ông X buổi tối. Một chiếc đèn măng trông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c) Có mưa
d) Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Bài 6: Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt.

1
4 tháng 2 2020

Bài 1: Câu rút gọn là: Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô.

Bài 2: Câu rút gọn trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê:

- Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.

- Đem chia đồ chơi ra đi!

- Không phải chia nữa.

Bài 3: Trong thơ ca, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến vì nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc của mình nhưng sẽ đồng điệu với nhiều cá nhân khác, đem lại sự đồng cảm giữa người sáng tác và người đọc người nghe.

Bài 4:

- Buổi sáng hôm ấy: Xác định thời gian.

- 8 giờ. 9 giờ. 10 giờ. 11 giờ: Xác định thời gian liên tiếp, dài dặc.

- Đêm: Xác định thời gian.

Bài 5:

- Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế: Thông báo về sự xuất hiện của sự vật.

- Mẹ ơi! Chị ơi! Gọi đáp.

- Có mưa: Thông báo về sự xuất hiện của sự vật.

- Đẹp quá! Bộc lộ cảm xúc.

21 tháng 2 2020

cô thiếu tác dụng của bài 1 rồi ạ