K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

1. Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Scripps Research ở San Diego, California (Mỹ) vừa phát hiện thấy yếu tố myoseverine - vốn là một phân tử - khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó.


Theo đó, người ta cho rằng bình thường khi hình thành các cơ bắp trong bào thai, một số nguyên bào cơ sẽ phân chia thành các myocyte, là thành phần chủ yếu của các sợi cơ. Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp.

Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn. Cùng khi ấy, phân tử myoseverine đẩy mạnh sự tổng hợp nhiều protein có ích cho việc làm liền vệt sẹo nơi chiếc đuôi bị đứt.
  
6 tháng 2 2021

- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:

thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên . 

từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát

mik cx ko chắc là đuk đâu

20 tháng 11 2023

Thằn lằn khi bị đứt đuôi vẫn có thể tái sinh đuôi mới vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp tạo ra các tế bào mới thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt.

3 tháng 12 2021

Câu 1 :

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

 

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo

Câu 1. 

Thành phần cấu tạo của tế bào

+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào

+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...

+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào

+Không bào: chứa dịch tế bào

Câu 2

Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi  tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp  thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.

Câu 3.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.

31 tháng 12 2021

THAM KHAO:

 

Thành phần chính của tế bào:

Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)

Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

Vì thân và đuôi của chúng dài giúp chúng di chuyển được , lực của chi trước và chi sau không đủ để làm điều đó 

22 tháng 1 2022

Tham khảo 

Vì chi trước và chi sau của thằn lằn còn ngắn và yếu nên dùng thêm đuôi và thân làm động lực chính của sự di chuyển

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

26 tháng 1 2021

Vì chi trước và chi sau của thằn lằn còn ngắn và yếu nên dùng thêm đuôi và thân làm động lực chính của sự di chuyển

26 tháng 1 2021

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

18 tháng 1 2018

1.

Đặc điểm bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài :

- Xương đầu

- Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực

- Các xương đầu

2. cái đó theo mình là MẮT của chúng

2.

19 tháng 1 2018

Câu 1 :

Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài