tinh thần và vật chất vào thời vua Hùng
giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơn Tinh là thần nhưng vẫn là rể vua Hùng có ý nghĩa: vai trò và vị trí của nhà nước phong kiến. Vị thần muốn cưới con gái của một vị vua thì cũng phải tuân theo trật tự của xã hội phong kiến và làm con rể của một vị vua.
THAM KHẢO
- Đời sống vật chất:
+ Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
+ Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
- Đời sống tinh thần:
+ Cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng.
+ Trong ngày lễ hội, người Việt cổ thường nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
cần tưởng tượng hợp lí,
-nêu được hiên tượng lũ lụt phổ biến như thế nào trong thời gian gần đây và hậu quả của nó đối với cuộc sống con người( người dân nói)
-nêu được lí do vì sao gần đây hay bị ngập lụt(vì mưa nhiều,con người ngày càng phá hoại thiên nhiên,môi trường: chặt phà rừng, không có chính sách trồng và bảo vệ rừng hiêụ quả,các con sông,ao hồ bị san lấp không có chỗ chứa nước,dòng chảy bị thay đổi,hệ thống mương rạch,cống không hợp li.......)
- nêu được 1 số giải pháp
(dưới hình thức lựa chọn ngôi kể là Sơn Tinh,cần xưng ở ngôi thứ 1(ta).)
đây là một câu chuyện nên bạn cần lựa chọn ngôi kể,từ ngử tình huống phù hợp,có thể chon tình huống khi dân làng gặp khó khăn, tới miếu Sơn tinh để nhờ người tới giúp thì...
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần tên là Mị Nương. Vua rất thương con và muốn tìm cho Mị Nương một người chồng xứng đáng. Đến tuổi trăng rằm, không biết bao nhiêu chàng trai dòng dõi mong được lấy nàng làm vợ. Tiếng tăm về người con gái đẹp người đẹp nết vang xa tới tận núi Tản Viên, nơi Sơn Tinh – vị thần của núi và đất sinh sống. Một chàng trai cưỡi rồng nước uy nghi to lớn, tự xưng là Thuỷ Tinh cũng đến cầu hôn Mị Nương. Vua Hùng quyết định, hai người so tài, ai thắng sẽ được lấy Mị Nương.
Cuối cùng phần thắng đã thuộc về Sơn Tinh. Qua câu chuyện này, ta thấy vua Hùng là một người cha hiền lành, tốt bụng và luôn quan tâm, chăm sóc con gái của mình. Ko những thế ông còn rất tài giỏi và cũng một phần giúp nước VN đc như ngày hôm nay. Em rất thik nhân vật vua Hùng
Tk mik nha^^
Khi các nhà khảo cổ khai quật điểm khảo cổ Gò Bông, bên cạnh những di vật trong tầng văn hóa đã tìm thấy một số di vật bằng đồng lớn trong những trường hợp ngẫu nhiên như: Thạp Ðào Thịnh, Thạp đồng Vạn Thắng, trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Vũ Bị... Có thể xem những Thạp đồng và Trống đồng là những tác phẩm kỳ diệu nhất, biểu hiện đỉnh cao của kỹ thuật và nghệ thuật thời Hùng Vương.
Thời Hùng Vương - một thời rực rỡ của nền văn minh cổ đại mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam về một truyền thống văn hóa hơn bốn nghìn năm mà sự xuất hiện một số sản phẩm đã sánh ngang với những quốc gia cổ đại nhất của nhân loại.
Trống đồng Hùng Vương - sản phẩm đẳng cấp thời cổ đại với những giá trị trải qua chặng đường dài phát triển hàng nghìn năm. Ðiều đó được chứng minh trên hàng chục chiếc trống đồng: Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Sông Ðà, Miếu Môn... Mỗi chiếc trống đều được khắc ghi thể hiện khá đầy đủ về một giai đoạn của xã hội đương thời.
Bằng phương pháp chế tác điêu luyện, những người thợ đúc trống đồng thời Hùng Vương đã tạo nên những chiếc trống đồng vừa tinh xảo về kỹ thuật, vừa cân đối và hài hòa về thẩm mỹ. Ðáng tiếc, cho đến nay vẫn còn có người hỏi: Có đúng là ta làm được như thế không?... Khó biết người xưa điêu luyện thế nào mà đã làm ra được trống đồng? Giải đáp về vấn đề này ta hãy cùng quay về với những di chỉ khảo cổ để hiểu việc đúc trống đồng của người Việt cổ ta xưa.
Ðúc trống đồng có những đặc điểm kỹ thuật là: trống kín ba mặt, hoa văn trang trí khắp trống và có hai quai.
Mẫu trống có thể làm bằng gỗ hoặc bằng đất. Trước khi làm khuôn phải nghĩ đến phương pháp rót, vì phải phụ thuộc vào cách rót mà người ta tạo ra khuôn khác nhau. Tạo ra khuôn rồi phải cho vào sấy. Ðối với một số trống lớn (như trống đồng Ngọc Lũ, đường kính mặt trống 70 cm) thường phải rót đùn sấp và rót đùn ngửa.
Xem lại, các trống đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ... đều thấy các hoa văn sắc nét, rõ ràng, quanh thân trống và các chỗ tiếp giáp thân và mặt trống không để lại vết đúc của các đậu rót, đây chính là rót theo cách rót đùn. Muốn rót theo kiểu này nước đồng phải thật loãng, nhiệt độ từ 1.200oC đến 1.250oC. Có như vậy đậu hơi mới thoát hơi trên khuôn.
Cách làm khuôn và cách đúc đồng của những thợ thủ công thời Hùng Vương thế nào ? Có lẽ câu trả lời không chỉ là với 'ai đó' mà còn với cả tiến sĩ Wihemlm G.Solheim II - Giáo sư nhân chủng học ở Trường đại học Ha-vớt, người từng đặt ra vấn đề: 'Loài người biết trồng trọt và đúc đồng ở đâu trước?'. Ông cho rằng: 'Bước đầu tìm đến văn minh này có thể phát xuất từ Ðông - Nam Á'.
Cụ thể là ở Việt Nam, nơi những thợ thủ công thời Hùng Vương đã trực tiếp nấu đồng, chế tác ra những chiếc trống đồng nổi tiếng được tìm thấy ở các di chỉ Ðông Rền, Gò Bông, Ðồng Ðầu, Vinh Quang... nơi từng là địa bàn của các cư dân Văn Lang sống trên địa bàn ven sông Hồng vào giữa thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Việt Nam chính là quê hương của những chiếc trống đồng cổ và là cái nôi trống của vùng Ðông - Nam Á, bởi không có một quốc gia nào ở khu vực lại có số lượng trống đồng nhiều, lớn và đẹp như trống đồng ở nước ta.
Trống đồng thật sự là biểu tượng sáng chói văn hóa Việt!
Tham khảo
Biết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.
Tham khảo
Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Khánh Hòa thời nguyên thủy.
TL:Họ b
iết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.
Gợi ý trả lời:
- Nông nghiệp:
+ Săn bắt, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi.
+ Công cụ lao động được cải tiến đã đem lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp
- Thủ công nghiệp:
+ Một số ngành nghề thủ công truyền thống: Nghề gốm, nghề chế tác đá, đúc đồng, nghề se sợi – dệt vải, nghề đan lưới, nghề mộc, nghề chế tác đồ xương, sừng,…
+ Một số nghề thủ công đạt trình độ kĩ thuật cao: Nghề gốm, nghề chế tác đá, nghề luyện kim.
-Thương nghiệp: Biết trao đổi, buôn bán hàng hoá với nhiều vùng đất khác.
=> Đời sống cư dân của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử được cải thiện, nâng cao
câu d là ghi ra giấy thi thành phần trạng ngữ trg đoạn thơ trên nha, ghi vôi nên nhầm
* Tinh thần:
- Xã hội đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp (người quyền quý, dân tự do, nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
- Thường tổ chức hoạt động vui chơi, lễ hội, đua thuyền, giã gạo.
- Trong tín ngưỡng, thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, mặt trời, mặt trăng.
- Người chết được chôn cất trong các thạp, bình, mộ thuyền kèm theo hiện vật (công cụ, đồ trang sức).
- Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình
* Vật chất:
- Viêc ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền, vật liệu là tre, nứa, lá có cầu thang tre để lên xuống.
- Việc đi lại: chủ yếu bằng thuyền
- Việc ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau cà, biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị. Biết dùng mâm, bát, thìa.
- Việc mặc: nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức.
\(\Rightarrow\) Đời sống tinh thần và vật chất đã hoà quyện với nhau và tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
:))_