K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

a. Trong 1 phút đã co và đẩy được lượng máu là:

7560:(24.60)=5,25(lít)

Số lần tâm thất trái co trong 1 phút là:

(5,25.1000):70=75(lần)

Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần

b. Thời gian hoạt động trong 1 phút là:

60:70=0,8(giây)

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75

(nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

15 tháng 11 2019

mk cảm ơn bạn nhé! ^_^

21 tháng 11 2021

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

câu 1: 350 000:50 v cho hỏi 50 đó là gì v bạn

 

22 tháng 1 2017

a. Trong 1 phút đã co và đẩy được lượng máu là:

7560:(24.60)=5,25(lít)

Số lần tâm thất trái co trong 1 phút là:

(5,25.1000):70=75(lần)

Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 75 lần

b. Thời gian hoạt động trong 1 phút là:

60:70=0,8(giây)

25 tháng 11 2017

1000 o dau ?? Giai thich jum toi vs

26 tháng 10 2016

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

6 tháng 12 2016

chỗ tgian của pha tâm nhĩ là sao thế??

6 tháng 4 2021

1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút

Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được: 

7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)

Số nhịp mạch đập trong một phút là:

(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)

2) 1 phút = 60 giây

Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:

60:75 =0,8 (giây)

3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:

Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:

0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)

Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất

⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)

Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:

⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)

⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút: (5,25x1000) : 75 = 70 (nhịp/ phút)

Vậy bạn lấy số 1000 ở đâu ra để nhân được với 5,25 vậy ạ

Giúp mình với ạ

26 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

Câu 3: 

a. Cấu tạo của tim 

- Cấu tạo ngoài: Nêu được tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới hơi chếch bên trái, bên ngoài có màng tim và mạch máu nuôi tim. 

- Cấu tạo trong:

+ Nêu được tim 4 ngăn, thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.

+ Có 2 loại van tim (van nhĩ – thất và van thất động) có tác dụng cho máu đi theo một chiều nhất định. 

b. 

- Đổi đơn vị thời gian một ngày đêm thành phút:  24 x 60 = 1440 phút 

- Thể tích máu tâm thất trái co và đẩy được trong một phút là:

7560 : 1440 = 5,25 (lít máu) = 5250 ml 

- Vậy số nhịp co bóp của tim trong 1 phút là:

5250 : 70 = 75 (nhịp/phút) 

26 tháng 11 2021

tham khảo

Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị, cơ tim và màng trong của tim. Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải.