Khi hòa tan 21g kim loại hóa trịII vào trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,4 l H2 và dung dịch A khi cho hết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25 g tinh thể hidrat
cho biết tên kim loại
xác định công thức của tinh thể muối hidrat hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại hóa trị 2 là A
nH2 = 8.4/22.4=0.375mol
A + H2SO4 -> ASO4 + H2
(mol) 0.375 0.375 0.375 0.375
mH2 = 0.375*2=0.75g
mH2SO4 = 0.375*98=36.75g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mA + mH2SO4 = mASO4 + H2
=> mASO4 = 21 + 36.75 - 0.75 = 57g
MASO4 = m/n = 57/0.375=152
A + 96 =152
-> A = 56 (Fe)
b) gọi CTHH của tinh thể là FeSO4.nH2O
nFeSO4.nH2O = nFeSO4 = 0.375mol
MFeSO4.nH2O = m/n= 104.25/0.375=278
MFeSO4.nH2O = 278
152+ 18n = 278
18n= 126
n= 7
Vậy. CTHH của tinh thể muối hidrat là FeSO4.7H2O
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
a)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol
<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).
b) 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O
Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol
=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344
<=> x =0,02
=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)
\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(A\) | \(32\) | \(64\) | \(96\) |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là đồng, Cu
\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)
Giả sử có 1 mol khí ở 0oC, 2atm
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng:
\(P.V=n.R.T\)
=> \(V=\dfrac{n.R.T}{P}=\dfrac{1.0,082.273}{2}\approx11,2\left(l\right)\)
=> 1 mol khí chiếm thể tích 11,2 lít ở 0oC, 2atm nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{2.6,72}{0,082.\left(0+273\right)}=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{SO^{2-}_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{hhkimloai}+m_{SO^{2-}_4}=21+96.0,6=78,6\left(g\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
nH2= nR= 0.375
--> M<R>= 21/0.375=56: Fe
nFeSO4.nH2O=nFe=0.375
--> 152*0.375+18n*0.375=104,25
-->n=7
--> FeSO4.7H2OnH2= nR= 0.375
--> M<R>= 21/0.375=56: Fe
nFeSO4.nH2O=nFe=0.375
--> 152*0.375+18n*0.375=104,25
-->n=7
--> FeSO4.7H2O