Cho một dung dịch axit HA có nồng độ 1M với Ka = 10-8. Tính độ điện li của dung dịch? A. 2% B. 1% C. 0,01% D. 0,02%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a) Cái này mình không chắc lắm: trong dd CH3COOH có 2 phẩn tử điện li là: CH3COOH và H2O
b)Nồng độ 0,043M chính là nồng độ ban đầu
Ta có công thức \(\alpha\)=[điện li]/[ban đầu]
<=>0,02=[điện li]/0,043<=>[điện li]CH3COOH=8,6.10-4 (M)
Áp dụng phương pháp 3 dòng:
CH3COOH \(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+
Bđ:0,043 ----------------0------------------0
Đl:8,6.10-4---------------8,6.10-4------------8,6.10-4
SĐl:0,043-8,6.10-4-------8,6.10-4------------8,6.10-4
Nồng độ các chất và ion sau điện li:
[H+]=[CH3COO-]=8,6.10-4M
E có thể tham khảo thêm các dạng bài tập như thế này ở đây
https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/
Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)
Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:
x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2 (1)
Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:
Đáp án: C
Coi
\(m_{dd\ NaOH} = 100\ gam\\ \Rightarrow n_{NaOH} = \dfrac{100.10\%}{40} = 0,25(mol)\)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,25................0,25.................0,25......................(mol)
\(m_{CH_3COONa} = 0,25.82 = 20,5(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = \dfrac{20,5}{10,25\%} = 200(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ axit\ axetic} = 200 -100 = 100(gam)\)
Vậy :
\(C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{0,25.60}{100}.100\% = 15\%\)
\(a,n_{H_2SO_4}=1.0,1=0,1(mol)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{naOH}=2n_{H_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,2.40}{10\%}=80(g)\\ b,m_{dd_{H_2SO_4}}=1,2.100=120(g)\\ n_{Na_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1.142}{80+120}.100\%=7,1\%\)
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
lại bội nhọ nè
bé quá!