Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất
Chọn đáp án A.
Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới (quần xã rừng lá rộng ôn đới) phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất.
tham khảo'\
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ :
- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học
Gọi x là số tổ cần chia
Ta có: 24 chia hết cho x; 18 chia hết cho x; x thuộc N và x>1
=>x thuộc ƯCLN(24;18); x>1
Vì 24=23.3
18=2.32
ƯCLN(24;18)=2.3=6
Ư(24;18)=Ư(6)=1; 2; 3; 6
Vì x>1 nên x=2; 3; 6
Vậy có 3 cách
Chọn đáp án B.
Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn sịnh tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Ở diễn thể nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường
Chọn đáp án B.
Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn sịnh tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Ở diễn thể nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường.
P 120AA 200Aa 180aa
aa chết=> 120AA 200Aa=> A= (120+100)/(120+200)= 11/16
=>a= 1-11/16= 5/16
=> Cấu trúc quần thể 0.472AA: 0.43Aa: 0.098aa
Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở, . . .) thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.