Câu 1: Cần làm gì để học tốt phần đọc hiểu văn bản?
Câu 2: Cần làm gì để học tốt phần thực hành Tiếng Việt?
Câu 3: Cần làm gì để hoàn thành tốt phần nói - nghe?
Câu 4: Cần làm gì để học tốt phần tập làm văn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta cần giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Câu 1:
- Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình chuỗi,...
-Cấu tạo: cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh.
-Kích thước: kích thước rất nhỏ, chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm
Câu 2:
- Điều kiện bên ngoài: không khí, độ ẩm, nhiệt độ
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt
- Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm tốt ta phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt, chăm sóc hạt đã gieo bằng cách chống úng, chống hạn, chống rét, và phải gieo hạt đúng thời vụ.
Câu 3:
- Là học sinh chúng ta cần làm các việc sau để bảo vệ sự đa dạng thưc vật:
+ Ngăn chặn chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật
+ Không nên khai thác các loài thực vật quý hiếm
...
Câu 4:
Giống nhau: đều là thực vật Hạt kín
Khác nhau:
Đặc điểm | Lớp hai lá mầm (cây hai lá mầm) | Lớp một lá mầm ( cây một lá mầm) |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Gân hình mạng | Gân song song hoặc hình cung |
Số lá mầm | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Số cánh hoa | 5 cánh hoa | 6 cánh hoa |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ,.. | Thân cột, thân cỏ,... |
Ví dụ | Bưởi, đậu, xoài, mận, ổi,... | Lúa, ngô, cau, dừa, kê,... |
Chúc các bạn học tốt
câu 1:Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn
Hình dạng:
+ Hình cầu ( cầu khuẩn)
+ Hình que ( trực khuẩn)
+ Hình dấu phẩy ( phẩy khuẩn)
+ Hình xoắn ( xoắn khuẩn)…
Kích thước: rất nhỏ
- Cấu tạo: tế bào gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh
Đại dịch Covid-19 khiến chúng ta nhớ lại Ebola, SARS bởi hậu quả mà nó để lại thật sự rất khó lường. Nó khiến hàng quán phải đóng cửa, giao thông bị phong tỏa, kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn định,... và cùng với đó là việc học sinh, sinh viên không được tới trường - một trong những điều đáng lo ngại nhất. Có người cho rằng, việc cho học sinh, sinh viên nghỉ học quá lâu sẽ gây ra tình trạng hổng kiến thức nhưng cũng có những ý kiến đồng tình vì sức khỏe chung của cộng đồng. Thực chất, việc cho học sinh, sinh viên nghỉ học là điều tất yếu phải làm trong tình hình dịch bệnh căng thẳng và mỗi cá nhân cần có ý thức tự học. Việc chúng ta có bảo đảm kiến thức hay không hoàn toàn tùy thuộc vào ý thức tự học bởi cho dù có đến trường nhưng lại lơ đễnh, lười nhác thì hoàn toàn không đem lại hiệu quả, thậm chí dịch bệnh còn lây lan, khó kiểm soát. Chúng ta hãy coi đây là "thời cơ" để bản thân tự tổng hợp, ôn luyện lại những kiến thức trong suốt quá trình học vừa qua, hiện nay, sở giáo dục và đào tạo đã tổ chức chương trình học trên truyền hình, chúng ta hoàn toàn có thể tự trang bị kiến thức cho mình ngay tại nhà. Tự học cũng chính là biện pháp tốt để chúng ta đẩy lùi dịch bệnh, giảm thiểu, hạn chế nguy cơ lây lan của vi-rút. "Người lạc quan sẽ thấy cơ hội trong thách thức, sẽ thấy thuận lợi trong cả khó khăn. Vậy nên hãy tranh thủ thời gian để ta tự học và rèn luyện, đồng thời cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Học trực tuyến là hình thức học trở nên vô cùng quen thuộc trong tình hình dịch bệnh Covid 19 căng thẳng. Nhà nhà, người người đều học trực tuyến song học trực tuyến lại thường không đem đến hiệu quả cao giống việc học trực tiếp trên lớp. Thực tế không ít học sinh học trực tuyến theo hình thức chống đối bằng việc tắt camera, bỏ đi khi lớp học vẫn diễn ra vì rất khó để thầy cô có thể kiểm soát được em nào học, em nào không. Việc làm bài tập, độ tập trung củ các bạn học sinh cũng khó để đảm bảo. Học trực tuyến có lợi ích không? Chắc chắn là có vì nó giúp cho thầy và trò vẫn có thể duy trì việc học dù không thể đến trường. Nhưng để chất lượng của các tiết học trực tuyến tốt hơn thì cần có sự phối hợp của gia đình, nhà trường, thầy cô giáo và hơn hết là bản thân các em học sinh. Nhiều học sinh lấy lí do hỏng camera, hỏng mic, tìm mọi cách chống đối thầy cô giáo. Việc phụ huynh giám sát, thậm chí là kèm cặp con em mình là việc rất quan trọng. Đồng thời, các thầy, cô giáo cũng cần phải tập trung kiểm tra bài của học sinh dù rất khó để kiểm soát, rất áp lực cho thầy cô. Việc hoc trực tuyến thật sự không dễ dàng. Việc hoc đòi hỏi ở mỗi người trách nhiệm, thái độ để có thể hoàn thành mục tiêu giáo dục và tốt hơn mỗi ngày.
- Chúng ta cần tự hào, biết ơn, trân trọng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Chúng ta cần lên án và ngăn chặn những hành động phá hoại và đánh mất truyền thống dân tộc.
Để bảo vệ hòa bình thì học sinh có thể làm một số việc sau như:Thứ nhất, chăm chỉ học tập, rèn luyện sức khỏe.Thứ hai, khi xảy ra mâu thuẫn, có những bất đồng thì các bên chủ động gặp gỡ để dễ dàng trao đổi và thấu hiểu nhau hơn.Thứ ba, không phân biệt đối xử về giới tính, năng lực, màu da, tôn giáo,...- Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập trong SGK.
- Làm giàu them vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch…
- Khai thác tốt các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu… trong SGK.
Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Đáp án: D. Ngoài học và làm tốt các bài tập trong sách cần sưu tầm các tài liệu, khảo sát thực tế, du lịch,…
Giải thích: (trang 80 SGK Địa lí 8).
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Thực hiện đúng nội quy trường , lớp
+ Không vi phạm các tệ nạn xã hội
+ Rèn luyện bản thân
- Tuân thủ nội quy trường lớp.
- Nghe lời thầy cô giáo.
- Rèn luyện bản thân thật tốt.
- Không vi phạm vào các điều cấm kị (tệ nạn xã hội,...)
Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.
I. Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:
1. Văn bản:
- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.
- Các loại văn bản:
+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)
+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ
2. Đọc hiểu văn bản:
a) Mục đích:
Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:
+ Thu thập, chiết xuất thông tin
+ Phân tích, lí giải văn bản
+ Phản hồi và đánh giá
b) Cấu trúc bài đọc hiểu:
- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch
- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:
+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...
+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản
Khi trả lời:
+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời
+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.
+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.
II. Các dạng đọc hiểu văn bản.
1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản
- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản
Dạng câu hỏi: Văn bản đề cập đến điều gì?
Hãy xác định đề tài của văn bản.
- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản
+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...
+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính
* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề
- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)
+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...
+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định
- Đặt nhan đề cho văn bản
Cách làm: + thể hiện được nội dung chính
+ hình thức ngắn gọn, hấp dẫn
2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản
a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt
Dạng câu hỏi - cách làm
- Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính
- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.
dài vậy