K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

Trước 0,1 0,15 0 0 mol

Trong 0,075 0,15 0,075 0,15 mol

Sau 0,025 0 0,075 0,15 mol

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

\(V_{H_2O\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

20 tháng 8 2018

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0

Ở điều kiện 150 atm,  0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m = p 0 . V 0  = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:  p 0 . V 0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

Và  m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g

14 tháng 1 2017

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm,  0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .

Ở điều kiện 150 atm,  0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m =  p 0 V 0 = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

Và  m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g

25 tháng 7 2019

Chọn A.

Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.

Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.

Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)

Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.

14 tháng 1 2019

Chọn B.  

Theo đề ta có:  n O 2 = 1 , 225 ;   n C O 2 = 1 , 05   v à   n H 2 O = 1 , 05 => X no, đơn chức, mạch hở (vì  n C O 2 =   n H 2 O )

 

28 tháng 12 2019

Chọn B

12 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

27 tháng 10 2018

Đáp án : C

2Fe + 1,5O2 -> Fe2O3

2FeCO3 + 0,5O2 -> Fe2O3 + 2CO2

2FeS2 + 5,5O2 -> Fe2O3 + 4SO2

Vì sau phản ứng thì áp suất trong bình không đổi

=> Số mol O2 phản ứng = số mol khí sinh ra

=> 0,75a + 0,25b + 2,75c = b + 2c

=> a +c = b

21 tháng 3 2023

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

21 tháng 3 2023

Lập phương trình hóa học:

Al+O2---->Al2O3

4Al+3O2---->2AlO3

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl + mO2=mAl2O3

=>mO2=mAl2O3 - mAl

=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)

Số mol của 9,6g khí oxi là:

ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)

n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)