K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

1. Bố(mẹ) 2n x 2n Mẹ(bố) n n n+1 n-1 2n+1

10 tháng 1 2018

2.– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21
– Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường t1o ra hợp tử mang 3 NST 21 (hội chứng Đao)

3 tháng 7 2018

Chọn A.

Các phát biểu đúng: 1, 4

Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)

Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau

Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)

11 tháng 12 2017

Những bệnh, hội chứng do đột biến gen là: 1, 4 ,5

(2), (3) là do đột biến số lượng NST

(6) Đao được coi là hội chứng do đột biến NST.

Đáp án cần chọn là: D

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NTS 21.

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NTS 21.

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

9 tháng 12 2019

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.

27 tháng 1 2019

Đáp án A

Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.

(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.        

(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.                 

(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21.                       

(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng 3 NST 21.                

(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)      

(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường

7 tháng 11 2017

Đáp án A

-Phương pháp tế bào học dùng để xác định các bệnh tật do đột biến số lượng, đột biến cấu trúc NST gây ra bằng cách quan sát bộ NST trên tiêu bản.

-Trong các bệnh trên có bệnh ung thư máu do mất đoạn NST 21, bệnh Đao do 3 nhiễm ở cặp NST số 21, Hội chứng Claiphento do 3 nhiễm XXY (các bệnh số 3,4,5). Các bệnh còn lại do đột biến gen

1 tháng 12 2021

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

1 tháng 12 2021

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

24 tháng 3 2019

Đáp án D.

Các bệnh này đều có liên quan đến đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội NST được phát hiện bằng phương pháp tế bào và đột biến gen được phát hiện qua phương pháp sinh học phân tử.

14 tháng 2 2018

Đáp án D

Các bệnh này đều có liên quan đến đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội NST được phát hiện bằng phương pháp tế bào và đột biến gen được phát hiện qua phương pháp sinh học phân tử.