K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 35: 
a) Ta có : A1 + B1 = 70 + 110 = 180 ( kề bù ) => a // b   
(1) 

Ta có : A1 = C1 = 70 độ mà 2 góc này ở vị trí so le trong => a // c   (2)

Từ (1) và (2) => b // c     (3)

Từ (1) , (2) và (3) => a // b // c

b) Vì a // c (cmt ) => F2 + D1 = 180 độ ( kề bù )

                    <=> 80  +  D1  = 180 

                  <=>       D1 = 100 độ

Ta có : a // b => D1 = E1 ( so le trong ), Mà D1 = 100 độ => E1 = 100 độ

Ta có : b // c => F1 = E1 ( so le ngoài ) Mà E1 = 100 độ => F1 = 100 độ 

Vậy tổng 3 góc D1 , E1, F1 = 100 + 100 + 100 = 300 độ


 

2 tháng 4 2023

1.B

2.A

3.B

4.C

5.B

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A

3 tháng 4 2023

mik xin chân thành cảm ơn bn nha!yeuvui

15 tháng 3 2022

REFER

- Quả sầu riêng có những đặc điểm như sau: Quả sầu riêng có gai nhọn lớn hơn gai mít, bao bọc xung quanh vỏ. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến. Mỗi trái sầu riêng có lớp vỏ dày. Trái sầu riêng chín tỏa hương thơm nức.

Tham Khảo:

 

- Quả sầu riêng có những đặc điểm như sau: Quả sầu riêng có gai nhọn lớn hơn gai mít, bao bọc xung quanh vỏ. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến. Mỗi trái sầu riêng có lớp vỏ dày. Trái sầu riêng chín tỏa hương thơm nức. Đó là mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.  
7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

5 tháng 3 2023

\(a,\dfrac{4}{5}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{4\times7\times3}{5\times3\times4}=\dfrac{7}{5}\)

\(b,\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}\right)\times\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{6}\times\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{24}\)

\(c,\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}\right)\times\dfrac{2}{7}\)

\(=\left(\dfrac{10}{35}+\dfrac{6}{35}\right)\times\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{16}{15}\times\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{32}{105}\)

5 tháng 3 2023

Cách `1`

`a)4/5 xx 7/3 xx 3/4`

`=28/15 xx 3/4`

`=84/60`

`=7/5`

__

`b)(1/2+1/3)xx1/4`

`=(3/6+2/6)xx1/4`

`=5/6xx1/4`

`=5/24`

__

`c)(2/3+2/5)xx2/7`

`=(10/15+6/15)xx2/7`

`=16/15xx2/7`

`=32/105`

___________________________

Cách `2`:

`a)4/5 xx 7/3 xx 3/4`

`=4/5 xx (7/3 xx 3/4)`

`=4/5 xx 7/4`

`=7/5`

__

`b)(1/2+1/3)xx1/4`

`=1/2 xx 1/4 + 1/3 xx 1/4`

`= 1/8 + 1/12`

`= 3/24+2/24`

`=5/24`

__

`c)(2/3+2/5)xx2/7`

`=2/3 xx 2/7 + 2/5 xx 2/7`

`=4/21 + 4/35`

`= 20/105+12/105`

`=32/105`

`#QiN`

NV
21 tháng 1

Hai đường thẳng đã cho song song khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\3m+2\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm1\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-1\)

21 tháng 1

mik c.ơn

26 tháng 2 2022

Bn cần bài nào trong 2 bài nhỉ?

26 tháng 2 2022

e tách câu hỏi ra nhe tạm thời cj giúp mụt câu nhe

1 tháng 4 2022

đổi:8 giờ kém 10 phút =7 giờ 50 phút

thời gian A đến B ko kể thời gian nghỉ là:

10 giờ-7 giờ 50 phút - 30 phút = 1 giờ 40 phút=0,6 giờ

Quảng đương AB đi là:

 42x0,6 = 25,2 (km)

1 tháng 4 2022

Đổi: 8 giờ kém 10 phút = 7 giờ 50 phút

Thời gian xe máy đi từ A đến B là (không kể thời gian nghỉ):

10 giờ - 7 giờ 50 phút - 30 phút = 1 giờ 40 phút =  5/3 giờ

Quãng đường AB là:

42 × 5/3 = 70 (km)

Đáp số: 70 km.

26 tháng 7 2017

không

26 tháng 7 2017

102001 không chia hết cho 9

8 tháng 9 2015

Gọi vận tốc xe thứ 2 là : X ( km/h )

=> Vận tốc xe 1 là : X + 15

=> Vận tốc xe 3 là : X - 3

Ta gọi AB là quãng đường đua.

AB/X - AB/( X + 15 ) (*)

AB/( X - 3 ) - AB/X = 1/20

AB = X( X + 15 )/75

AB = X( X - 3 )/60

=> X( X + 15 )/75 = X( X - 3 )/60

=> X  ( X + 15 )/5 = X( X - 3 )/4

=>4X ^ 2 + 60X = 5X ^ 2  - 15X

=>X ^ 2 - 75X = 0

=>X( X - 75 ) = 0

=> X = 75km/h

Thay vào (*) => AB/75 - AB/90 = 1/5 => AB/15 - AB/18 = 1

3AB = 15.18 => AB = 90km

Đáp số :

Xe thứ 1 chạy với vận tốc : 90km/h.Thời gian đi là : 1h

Xe thứ 2 chạy với vận tốc : 75km/h. Thời gian đi là : 1,2h

Xe thứ 3 chạy với vận tốc : 72km/h. Thời gian đi là : 1,25h

Quãng đường đua là : 90km

 

28 tháng 7 2017

12 ' = 1 / 5 (h) 
3 ' = 1 / 20 (h). 
gọi x ( km/h) là vận tốc người II ; y ( km) là chiều dài đoạn đường đua. 
( điều kiện : x >= 3 ; y > 0) 
vận tốc motô I là x + 15 ( km/h) 
vận tốc motô III là x - 3 ( km/h) 
thời gian của người II là y / x (h) 
thời gian của người I là y / ( x + 15) (h) 
thời gian của người III là y / ( x - 3) (h) 
theo đề bài ta có hệ phương trình 
y / x - y / ( x + 15) = 1 / 5 
- y / x + y / ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
( xy + 15y - xy) / x ( x + 15) = 1 / 5 
( xy - xy + 3y) / x ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
15y / x ( x + 15) = 1 / 5 ( điều kiện: x # 0 ; x# -15, x# 3 để mẫu hợp lý) 
3y / x ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
75y = x ( x + 15) 
60y = x ( x - 3) 
<=> (*) 
75y / x = x + 15 ( tách ra x + 15 = x - 3 + 18) 
60y / x = x - 3 
đặt a = 15y / x ( x#0) ; b= x - 3 
(*) <=> 
5a = b + 18 
4a = b 
<=> 
a = 18 
b = 72 
=> 
x = 75( nhận) 
y = 90 (nhận ) 
vậy vận tốc người I là 75 + 15 = 90 (km/h) 
vận tốc người III là 75 - 3 = 72 (km/h) 
vận tốc người II là 75 (km/h) 
thời gian người II là 90 / 75 = 1,2 (h) 
thời gian người I là 90 / ( 75 + 15) = 1 (h) 
thời gian người III là 90 / ( 75 - 3) = 1,25 (h)

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH