Có các dụng cụ: Đèn r1 r2 r3.Ban đầu mắc tất cả nối tiếp vào u không đổi. Sau đó mắc r1 song song đèn tất cả nt r2 nt r3. Cả hai cách đèn đều sáng bình thường .
A. Tinh r2,r3
B. U giảm 2 lần thì độ sáng hai đèn như nhau ko tai sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2 = 0,8A
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3 → R 3 = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω
→ Đáp án C
R1 nt R2 nt R3
a,\(\Rightarrow Im=I1=I2=I3=1A\)
\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{Im}=24\Rightarrow R3=24-R1-R2=15\Omega\)
b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=72,7m\)
a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)
Gọi x là điện trở R2 (Ω)
2x là điện trở R1 (Ω)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)
Điện trở R2 = x = 6 (Ω)
b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)
Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:
\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)
Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)
Hay R3 = 12(Ω)