Tại sao trong thời Lê sơ, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
30.Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông tập hợp lại trong tác phẩm nào sau đây?
Đại Việt sử kí toàn thư.
Hồng Đức quốc âm thi tập.
Bình Ngô đại cáo
Lam Sơn thực lục
29.Thể chế của nhà nước thời Lê sơ là:
cộng hoà.
quân chủ lập hiến.
quân chủ quý tộc.
quân chủ quan liêu chuyên chế.
Lời giải:
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay hoàng đế
- Tạo ra sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
=> Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
=> Đáp án D: Quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ được thúc đẩy thông qua những chính sách cụ thể của nhà nước, tuy nhiên dưới triều Lê công cuộc khai hoang và mở rộng lãnh thổ chưa được đẩy mạnh như thế kỉ XVII – XVIII (còn gọi là quá trình “Nam tiến”).
Đáp án cần chọn là: D
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông
Đánh giá cải cách hành chính của Lê Thánh Tông
- Đây là cuộc cải cách hành chính toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương
- Cải cách nhằm tăng cường quyền lực của nhà vua
- Chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
Để có thể thâu tóm quyền lực, tập trung vào tay nhà vua một cách dễ dàng: Tránh vc phản bội của nhx chức vụ cao cấp nhất dx đến sụp đổ.
Đức vua Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức tể tướng như tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không), Tả, hữu Tướng quốc, Bộc xạ, Đại hành khiển. Vua tự mình giải quyết mọi việc với sự giúp đỡ của một nhóm các Thái (sư, úy, phó, bảo) cùng các đại học sỹ. Các cơ quan như Nội mật viện, Chính sự viện, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Tông nhân phủ cũng bị bãi bỏ. Vua làm việc trực tiếp với sáu bộ, sáu tự và sáu khoa. Một số thư, cục cấp dưới không còn nữa. Bộ máy nhà nước Trung ương trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn.
Năm 1467 (năm Quang Thuận thứ 8), Đức vua ra sắc lệnh bãi bỏ việc tổng binh các đạo được kiêm nhiệm công việc thừa chính. Có việc này là do mặc dù ở thừa ty đã đặt chức thừa chính sứ nhưng phần nhiều đều do tổng binh kiêm giữ.