K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Ôn tập mỹ thuật 8

4 tháng 1 2018

chuẩn

30 tháng 9 2018

+ Vận tốc mèo chạy là x m/s

Quãng đường để mèo bắt được chuột là 3m

⇒ Thời gian lần thứ nhất mèo bắt được chuột là: Giải bài 24 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (giây)

+ Vận tốc mèo chạy đuổi chuột lần hai nhỏ hơn vận tốc đầu là 0,5m/s

⇒ vận tốc = x – 0,5 (m/s)

Quãng đường mèo bắt được chuột là 5m

⇒ Thời gian lần thứ hai mèo bắt được chuột là Giải bài 24 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (giây)

+ Tổng thời gian từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn bằng:

Giải bài 24 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

21 tháng 4 2017

Giải bài 24 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

4 tháng 1 2018

z thì đừng bỏ chữ "đc" đi là xog...

10 tháng 9 2017

- Thời gian lần thứ nhất mèo bắt được chuột là \(\frac{3}{x}\) (giây)

- Thời gian lần thứ hai mèo bắt được chuột là  \(\frac{5}{x-0,5}\) (giây)

- Thời gian kể từ lúc đầu đến khi kết thúc cuộc săn: \(\frac{3}{x}+40+15+\frac{5}{x-0,5}\) (giây)

hay  \(\frac{3}{x}+55+\frac{5}{x-0,5}\) (giây)

10 tháng 9 2017

Toán 8_phép cộng các phân thức đại số | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

21 tháng 4 2017

Giải bài 24 trang 46 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

16 tháng 6 2017

Thời gian lần thứ nhất mèo bắt được chuột là 3/x (giây)

Thời gian lần thứ hai mèo bắt được chuột là 5/(x -0,5) (giây)

Thời gian kể từ lúc đầu đến khi kết thúc cuộc săn: 3/x + 40 + 15 + 5/(x -0,5) (giây) hay 3/x + 55 + 5/(x -0,5) (giây)

25 tháng 8 2021

Phần bên trên giải thích rồi còn gì

n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1

Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1

T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2

tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)

24 tháng 10 2018

Xướng nhoé vào hưởng thụ víp đi 

mn kick cho meo nhé

laanf sao ko đăng linh tinh

# meo

24 tháng 10 2018

tại vì bạn còn 61 ngày thì nó nói thế thôi nên bạn còn 61 ngày

III. TẬP LÀM VĂN:Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.Gợi ý:a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?c) Kết thúc câu chuyện ra...
Đọc tiếp

III. TẬP LÀM VĂN:

Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.

Gợi ý:

a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)

b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?

c) Kết thúc câu chuyện ra sao?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
6 tháng 3 2022

Lưu Nguyễn Hà An:VD nhé

Giấu cày

Ngày xửa ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão sống với nhau rất đầm ấm. Thế rồi chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra mà tự dưng vợ lại mắng chồng. Hóa ra, chuyện là thế này: Ông chồng ông ý đang gặt thì bị vợ gọi về ăn cơm. Ông bèn hô to: ''Đợi tôi giấu cái cày này vào bụi đã.'' Rồi về nhà, vợ ông trách: ''Ông la to thế cho trộm nó biết à? Giời ơi là giời!'' Ăn xong, bác vội vã ra đồng xem đã mất cày chưa. Khi về nhà, ngó trước ngó sau không thấy ai, bác mới khẽ vào tai vợ: ''Bị trộm thật.''

VD đó nha

Nghị luận xã hội : Suy nghĩ của em về câu chuyện “Ngọn nến”Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và đang lung linh tỏa sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này, chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng khi dòng sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến chợt...
Đọc tiếp

Nghị luận xã hội : Suy nghĩ của em về câu chuyện “Ngọn nến”

Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và đang lung linh tỏa sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này, chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng khi dòng sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?”. Nghĩ rồi nến nương theo một cơn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: “Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Cây nến mỉm cười tự mãn vì sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu…”. Mò mẫm trong bóng tối ít phút, người ta tìm được cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nến cháy dở thì người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.

1
8 tháng 1 2018

1. Kĩ năng : đảm bảo bố cục một bài văn nghị luận xã hội, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.

2. Kiến thức : cần đảm bảo những kiến thức cơ bản sau :

a. Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận.

b. Giải thích

– Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện: ngọn nến ban đầu cũng thấy mình vui sướng vì được cháy sáng nhưng khi bắt đầu tan chảy ra, nó thấy mình thiệt thòi vì vậy mà tìm cách tự tắt sáng đi ->Muốn tỏa sáng nhưng lại không muốn tan chảy -> Đó là thói ích kỉ của con người, sợ mình bị thiệt hơn người khác nên chỉ lo nghĩ cho bản thân mình.

– Cây nến nhận ra một cách muộn màng rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng dù sau đó có tan chảy đi -> Con người cần nhận thức đúng về vị trí, vai trò của mình trong cộng đồng, gia đình và xã hội. Dù ở vị trí nào, con người cũng phải biết cống hiến toàn bộ khả năng của mình để trở thành người sống có ích cho xã hội. Có như thế con người mới không hối tiếc vì đã sống hoài, sống phí.

=> Câu chuyện giản dị nhưng chứa đựng một bài học nhân sinh sâu sắc. Từ việc phê phán lối sống ích kỉ người viết nhắn gửi: sống là phải cống hiến, làm được những điều có ích. Đó cũng là cách để tự khẳng định giá trị bản thân.

c. Bàn luận

– Ích kỉ là một thói xấu hay gặp và dễ mắc phải. Con người phải có bản lĩnh, sự nhân hậu để vượt lên trên thói ích kỉ cá nhân để sống có ích, đem lại niềm vui cho nhiều người và chính bản thân mình.

– Điện, đèn, nến: ẩn ý về cá nhân trong quan hệ với cộng đồng, gia đình, xã hội; con người không thể sống tách mình ra khỏi cộng đồng, phải hòa nhập, bổ sung, tương hỗ cho nhau.

– Con người sống ở trên đời ai cũng có ý thức về cái tôi của mình, thậm chí sự tự ý thức về cái tôi để nâng mình lên, để tự khẳng định mình là một nhu cầu chính đáng. Song cần phải phân biệt rõ khát vọng “tỏa sáng”với tham vọng “đánh bóng” bản thân; ý thức khẳng định bản thân khác hẳn với sự ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa.

– Mối quan hệ biện chứng giữa “cho” và “nhận”, “được” và “mất” rất tinh tế. “Giọt nước muốn không khô cạn phải hòa vào biển cả”. Khi sống cống hiến vô tư, con người sẽ nhận được nhiều hạnh phúc.

– Ngọn nến chỉ thực sự sống hết cuộc đời của nó khi cháy hết mình và tan chảy. Nếu không nó hoàn toàn bị quên lãng và vô nghĩa. Cháy còn đồng nghĩa với đam mê.

– Trong cuộc sống, rất nhiều tấm gương cố gắng cống hiến năng lực, trí tuệ, thậm chí dâng hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân. ( Những người lính hi sinh bản thân mình bản vệ đất nước; những bạn trẻ đam mê học tập lao động làm giàu cho quê hương; những thầy cô giáo miệt mài bên con chữ dạy bao thế hệ học sinh nên người…); bên cạnh đó không ít người sống ích kỉ, tự mãn chỉ biết vun vén cho bản thân, không biết cống hiến.

d. Bài học

– Đừng sống ích kỉ, hãy sống cống hiến trong mỗi vị trí, công việc để mang lại hạnh phúc cho nhiều người.

– Đừng bao giờ như ngọn nến “bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa”. Hãy dũng cảm hành động, có thể bản thân phải chịu thiệt thòi nhưng để tỏa sáng cho cuộc đời.