Thế nào là văn biểu cảm ? Nhu cầu và mục đích của biểu cảm
Đặc điểm của văn biểu cảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tự sự:
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
2. Miêu tả:
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
3. Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
4. Thuyết minh
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
5. Nghị luận
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
SO SÁNH CÁC KI
ỂU VĂN BẢN
1. S
ự khác biệt của các kiểu văn bản.
-
T
ự sự: tr
ình bày s
ự việc
-
Miêu t
ả: Đối t
ư
ợng l
à con ngư
ời, vật, hiện t
ư
ợng tái hiện đặc điểm của
chúng.
-
Thuy
ết minh: Cần tr
ình bày nh
ững đối t
ư
ợng đ
ư
ợc thuyết minh, cần l
àm rõ v
ề
b
ản chấ
t bên trong và nhi
ều ph
ương di
ện có tính khách quan.
-
Ngh
ị luận: B
ày t
ỏ quan điểm
-
Bi
ểu cảm: Cảm xúc
-
Đi
ều h
ành: Hành chính
2. Phân bi
ệt các thể loại văn học v
à ki
ểu văn bản
a. Văn b
ản tự sự v
à th
ể loại văn học tự sự.
-
Gi
ống: Kể sự việc.
-
Khác:
Văn b
ản tự sự: xét h
ình th
ức, ph
ương th
ức
Th
ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn
+ Ti
ểu thuyết
+ K
ịch
Tính ngh
ệ thuật trong tác phẩm tự sự:
-
C
ốt truyện
-
nhân v
ật
-
s
ự việc
-
K
ết cấu.
b. Ki
ểu văn bản cảm v
à th
ể loại trữ t
ình:
-
Gi
ống:
Ch
ứa đựng cảm xúc
tình c
ảm chủ đạo.
-
Khác nhau:
+ Văn b
ản biểu cảm: b
ày t
ỏ cảm xúc về một đối t
ư
ợng (văn xuôi).
+ Tác ph
ẩm trữ t
ình:
đ
ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr
ư
ớc vấn đề
đ
ời sống
(thơ).
Vai trò c
ủa các yếu tố thuyết minh, mi
êu t
ả, t
ự sự trong văn bản nghị luận.
-
Thuy
ết minh: giải thích cho 1 c
ơ s
ở n
ào đó c
ủa vấn đề b
àn lu
ận.
-
T
ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
-
Miêu t
ả:
BA KI
ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.
H
ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.
Ki
ểu văn
b
ản
Đ
ặc điểm
Văn b
ả
n thuy
ết
minh
Văn b
ản tự sự
Văn b
ản nghị luận
Đích (m
ục đích)
Phơi bày n
ội dung
sâu kín bên trong
đ
ặc tr
ưng đ
ối t
ư
ợng
-
Trình bày s
ự
vi
ệc
Bày t
ỏ quan điểm
nh
ận xét đánh giá về
vai trò
Các y
ếu tố tạo
thành
-
Đ
ặc điểm khả
quan c
ủa đối
-
S
ự việc.
-
Nhân
v
ật
Lu
ận điểm, luận cứ,
d
ẫn chứng.
(Kh
ả năng kết
h
ợp) đặc điểm
cách làm
- Đề tài của văn bản trên: Giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ
- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:
+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).
+ Miêu tả quá trình in tranh “Khi in, người làm tranh…Tranh bao nhiêu màu, in bấy nhiêu lần”.
+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.
⇒ Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho đoạn văn trở nên sinh động hơn, dễ dàng biểu đạt các nội dung của văn bản. Qua đó, thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả với nghệ thuật này.
- Đề tài của văn bản trên: Tranh dân gian Đông Hồ.
- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:
+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).
+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.
=> Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những thông tin của đề tài được thể hiện một cách rõ ràng hơn, mang đến cho độc giả những điều quan trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết với đề tài đó.
Văn bản | Mục đích viết | Yếu tố được lồng ghép | Mục đích lồng ghép |
Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Giới thiệu về tranh Đông Hồ | Miêu tả, tự sự | Làm cho văn bản sinh động, thu hút người đọc hơn |
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây | Giới thiệu về Chợ nổi | Miêu tả, tự sự, biểu cảm | Thể hiện được cảm xúc của người viết. |
- Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình với sự vật, hiện tượng,....Đưa bằng cảm xúc thực để viết nhằm cho người đọc , người nghe hiểu và cảm nhận về những lời văn mình viết
- Nội dung: diễn đạt cảm xúc ấn tượng về một người, vật,...nào đó. Những viết dựa trên suy nghĩ và bày tỏ tình cảm của mình với đối tượng.
+) Mở bài: giới thiệu về đối tượng cảm xúc ấn tượng ban đầu
+) thân bài : * khái quát chung về đối tượng từ bao quát đến chi tiết. Nhớ trong thân bài phải có những từ ngữ bộc lộ cảm xúc
+) Kết bài: nếu cảm nghĩ, khẳng định lại cảm xúc của mình về đối tượng
- Phương tiện biểu cảm: miêu tả
- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.
- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.
- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
*Văn biểu cảm là văn bản viếtt ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thé giới xung quanh và khiêu gợi lòng đòng cảm nơi người đọc.
* Nhu cầu : biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của người viết đối với thé giới xung quanh
* Mục đích : khiêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
-Văn biểu cảm là dạng văn viết bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết về một sự vật sự việc hoặc về người, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. Văn biểu cảm có nhấn mạnh đến yếu tố tâm tư, tình cảm, cảm nghĩ, cảm xúc của bạn đối với nhân vật bạn đang nói đến hoặc đối với sự vật hiện tượng mà bạn đang miêu tả.
-khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ,làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết