K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

A B C D E F

Trên tia đối của ED lấy F sao cho ED = EF

Xét \(\Delta EAD;\DeltaÈFC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}DE=EF\\\widehat{AED}=\widehat{FEC}\\AE=EF\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta EAD=\Delta ECF\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\)

Mà đây là 2 góc so le trong

\(\Leftrightarrow AB\backslash\backslash CF\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(s.l.t\right)\)

Ta có : \(\Delta EAD=\Delta ECF\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow AD=CF\)

\(AD=DB\)

\(\Leftrightarrow CF=DB\)

Xét \(\Delta BDC;\Delta FCD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=FC\\\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\\DCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta BDC=\Delta FCD\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)

Mà đây là 2 góc so le trong

\(\Leftrightarrow DE\backslash\backslash BC\left(đpcm\right)\)

a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAHD vuông tại H có

AD chung

góc BAD=góc HAD

=>ΔABD=ΔAHD

b; AB=AH

DB=DH

=>AD là trung trực của BH

c: Xet ΔDBI vuông tại B và ΔDHC vuông tại H có

DB=DH

góc BDI=góc HDC

=>ΔBDI=ΔHDC

=>DI=DC

=>ΔDIC cân tại D

d: Xét ΔAIC có AB/BI=AH/HC

nên BH//IC

e: AD vuông góc BH

BH//IC

=>AD vuông góc IC

8 tháng 2 2021

\(\left(a\right).Xét\Delta ACNvà\Delta BDN:\)

\(AN=BN\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANC}=\widehat{BND}\left(đđ\right)\)

\(NC=ND\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACN=\Delta BDN\left(c.g.c\right)\)

\(\left(b\right).\)

\(TC:\)

\(NA=NB\left(gt\right)\)

\(ND=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DACBlàhìnhbìnhhành\)

\(\Rightarrow AD//BC\)

8 tháng 2 2021

a) Xét △BND và △ANC có :

NA=NB (N là trung điểm đoạn AB ) 

NC=ND (GT)

Góc DNB  = Góc ANC 

=>  △BND = △ANC

AD/DB=AM/MB

AE/EC=AM/MC

mà MB=MC

nên AD/DB=AE/EC

=>DE//BC

Để DE là đừog trung bình của ΔABC thì AD/DB=AE/EC=1

=>AM/MB=AM/MC=1

=>ΔABC vuông tại A

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Kéo dài $BG$ cắt $AC$ tại $K$. Kẻ $KK'\perp d$

Trên $BG$ lấy trung điểm $I$. Kẻ $II'\perp d$

Vận dụng công thức đường trung bình trong hình thang ta có:

Xét hình thang $BGG'B'$ có đtb $II'$ thì:

$II'=\frac{BB'+GG'}{2}(1)$

Xét hình thang $AA'C'C$ có đường trung bình $KK'$ thì:

$KK'=\frac{AA'+CC'}{2}(2)$

Xét hình thang $II'KK'$ có đường trung bình $GG'$ thì:

$GG'=\frac{II'+KK'}{2}(3)$

Từ $(1);(2);(3)$ suy ra:

$GG'=\frac{BB'+GG'+AA'+CC'}{4}$

$\Rightarrow GG'=\frac{AA'+BB'+CC'}{3}$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Hình vẽ:

18 tháng 12 2021

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên D là trung điểm của BC

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên BD=CE; AD=AE

Xét ΔBCD và ΔCBE có 

BC chung

CD=BE

BD=CE
DO đó: ΔBCD=ΔCBE

c: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔCHD vuông tại D có 

BE=CD

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)

Do đó: ΔBHE=ΔCHD

d: Ta có: ΔBHE=ΔCHD

nên HB=HC

Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

12 tháng 2 2022
2 tháng 4 2018

easy như 1 trò đùa