Cho sơ đồ của phản ứng phân hủy thủy ngân (II) oxit
HgO --> Hg + O2
a. Hãy lập PTHH
b. Tính khối lượng khí oxi sinh ra khi cho 0,1 mol HgO phân hủy.
c. Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, số mol HgO phân hủy là:
43,4/217 = 0,2 ( mol)
theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)
khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:
mHg = 201*0,2=40,2 g
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
a, Ta có:
\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=n_{HgO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta có:
\(n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Hg}=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
c,Ta có:
\(n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\Rightarrow n_{HgO}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HgO}=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
nHgO=2,17/217=0,01(mol)
nO2=0,112/22,4=0,005(mol)
PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO
Ta có: 0,01/2 = 0,005
=>P.ứ xảy ra hết.
=> nHg=nHgO=0,01(mol)
=>mHg=0,01.201=2,01(g)
2HgO---->2Hg+O2
a) n O2=1/2n HgO=4(mol)
m O2=4.32=128(g)
b) n HgO=434/217=2(mol)
Theo pthh
n Hg=n HgO=2(mol)
m Hg=2.201=402(g)
c) n Hg=150,75/201=0,75(mol)
Theo pthh
n HgO=n Hg=0,75(mol)
m HgO=0,75.217=162,75(g)
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
\(n_{KMnO4} = \dfrac{15,8}{158} = 0,1 (mol) \\ PTHH: 2KMnO_4 \rightarrow (t^o) K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2 \\ Mol: 0,1 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \\ 3Fe + 2O_2 \rightarrow (t^o) Fe_3O_4 \\ Mol:0,075 \leftarrow0,05 \leftarrow 0,025 \\ m_{Fe_3O_4} = 232 . 0,025 = 5,8(g)\)
a) 2HgO → 2Hg +O\(_2\)
b) Theo PT ta có: n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nHgO=\(\dfrac{1}{2}\).0,1=0,05(mol)⇒m\(_{O_2}\)=0,05.32=1,6(g)
c)nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}\)=0,2(mol)
Theo Pt ta có:nHg=nHgO=0,2(mol)⇒mHg=0,2.201=40,2(g)
a, PTHH:2HgO--->2Hg+O2
b, Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}.nHgO=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol
=> mO2= 0,05.32= 1,6 (g)
c, nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}=0,2\) mol
Theo pt: nHg=nHgO=0,2 mol
=> mHg= 0,2.201= 40,2 (g)