Tìm m,n biết
a. 2^m+2^n=2^m+n
b. 2^m+1 *3^n = 12^n
c. 10^n : 5^m = 20^m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Ta có: M(x)+N(x) = (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1) + (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10)
= 2x5 - 2x5 - 4x3 + 4x3 + 2x4 + 2x2 + x2 + 10x + x -1 - 10
= 2x4 + 3x2 + 11x - 11
b/ Ta có: A(x) = N(x)-M(x) = (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10) - (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1)
= -2x5 - 2x5 + 2x4 + 4x3 + 4x3 + x2 - 2x2 + x - 10x -10 + 1
= -2x5 + 2x4 + 8x3 - x2 - 9x -9
\(a,S=\dfrac{\left(2014+4\right)\left[\left(2014-4\right):3+1\right]}{2}=\dfrac{2018\cdot671}{2}=677039\\ b,\forall n\text{ lẻ }\Rightarrow n+2013\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(1\right)\\ \forall n\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\\ c,M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{10}\right)\\ M=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{16}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ M=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{16}\right)=15\left(2+...+2^{16}\right)⋮15\)
Phần a tính rất đơn giản nên bạn tự làm nha
b)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...........+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.............+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...........+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{5}.2\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{5}\Rightarrow x\in\varnothing\)(vì x+1 và x-1 cách nhau 2 đơn vị; mà 4;5 cách nhau 1 đơn vị)
Vậy \(x\in\varnothing\)
Chúc bn học tốt
Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )
\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )
\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )
Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12
B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )
B = ( m + n ) + 18
Vì \(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)
Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.
Bài 3:
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)
A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)
A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3
Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)
A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)
A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)
A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )
A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31
Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)
Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)
Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận
Bài 5:
a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }
\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)
b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )
\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1
\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }
Chúc bn hc tốt!!!