K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Gọi hỗn hợp là A.

Ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{2}=20\)

⇒ MA = 20 . 2 = 40 (g/mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của H2S và SO3

Ta có: \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{34x+80y}{x+y}=40\)

⇔ 34x + 80y = 40x + 40y

⇔ 40y = 6x

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40}{6}=\dfrac{20}{3}\) (tối giản)

Vậy: \(n_{H_2S}:n_{SO_3}=V_{H_2S}:V_{SO_3}\) = 20 : 3

Vậy cần trộn H2S với SO3 theo tỉ lệ thể tích \(V_{H_2S}:V_{SO_3}=\) 20 : 3

25 tháng 1 2017

Đáp án A

 

7 tháng 3 2018

Phân tử khi trung bình ca A = 19,2 x 2 = 38,4

Gi a là tl %smol O2 trong A, ta có phương trình: 32a + 48(1 - a) = 38,4 --> a = 0,6

--> hn hp A có 60% O2 và 40% O3

Phân tử khi trung bình của B = 3,6 x 2 = 7,2

Gi b là tl %smol H2 trong B, ta có phương trình: 2b + 30(1 - b) = 7,2

--> b = 0,8142857

--> hn hp B có 81,42857% H2 và 18,57143% CO Phương trình phn ng:

H2 + [O] = H2O (1) CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phn ng, ta thy smol nguyên t[O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hn hp B bng đúng smol hn hp B.

Trong 1 mol A, smol nguyên t[O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên t[O]. Vy, smol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol

=> Đáp án C

12 tháng 6 2023

`\overline(M)_(hh)=29.1,42=41,18`

Đặt `n_(O_2)=a;n_(CO_2)=b`

Ta có: `(32a+44b)/(a+b)=41,18`

`=>9,18a=2,82b`

`=>a/b=(2,82)/(9,18)=0,31`

Xét các đáp án ta thấy `A` là đáp án đúng nhất `(` Đáp án `D` cũng đúng vì `6:19=12:38)`