K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

1)

\(M_{Fe3O4}=232g\)

\(\%Fe=\dfrac{168.100\%}{232}=72,4\%\)

\(M_{Fe2O3}=160g\)

\(\%Fe=\dfrac{112.100\%}{160}=70\%\)

thấy 72,4%>70%==>Fe có trong Fe3O4 nhiều hơn Fe có trong Fe2 O3

26 tháng 12 2021

Câu 1

 \(m_{HNO_3}=0,3.63=18,9\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=1,5.160=240\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=2.133,5=267\left(g\right)\)

Câu 2

a) \(V_{N_2}=3.22,4=67,2\left(l\right)\)

\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(V_{O_2}=0,55.22,4=12,32\left(l\right)\)

b) \(V_{hh}=\left(0,25+0,75\right).22,4=22,4\left(l\right)\)

 

26 tháng 12 2021

Cảm ơn nha

24 tháng 12 2021

Câu 1:

\(m_{H_2S}=0,75.34=25,5(g)\\ m_{CaSO_4}=0,025.136=3,4(g)\\ m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8(g)\)

Câu 2:

\(V_{N_2}=2,5.22,4=56(l)\\ V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ V_{O_2}=0,45.22,4=10,08(l)\\ V_{hh}=22,4.(0,2+0,25)=22,4.0,45=10,08(l)\)

24 tháng 12 2021

giúp mình với ạ huhu

28 tháng 7 2021

1)

Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử

Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử

Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử

Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử

2)

$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$

$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$

 

28 tháng 7 2021

1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.

1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử

0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử

0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử

0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử

 

24 tháng 11 2018

a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).

b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).

c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).

d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).

14 tháng 11 2021

mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)

mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)

mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)

mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9

6 tháng 5 2022

$a\big)A_{Fe}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}$ (nguyên tử)

$b\big)A_{CaCO_3}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}$ (phân tử)

$c\big)A_{O_2}=0,05.6.10^{23}=3.10^{22}$ (phân tử)

15 tháng 12 2023

địt mẹ mày đừng dùng olm như cặc

15 tháng 12 2023

địt mẹ mày đừng dùng olm như cặc

23 tháng 1 2017

1 tấn=1000kg

\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)

\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)

mFe=10.56=560kg

23 tháng 3 2017

còn câu 1 phải làm sao??

BT
30 tháng 12 2020

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi