K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

31 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhoa

4 tháng 2 2018

tự làm deeeee

6 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. ... Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi. - Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

6 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. ... Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi. - Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

12 tháng 12 2020

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

13 tháng 12 2020

Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.

 

28 tháng 12 2020

...

29 tháng 12 2020

So sánh đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu và trai sông:

Hệ tuần hoàn:

+ Trai: hệ mạch hở, vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu: hệ mạch hở, vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

+ Trai: miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột sau - hậu môn

+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

Hệ hô hấp

+ Trai thở bằng mang

+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

Hệ thần kinh:

+ Trai dạng chuỗi hạch

+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

=> Các hệ của châu chấu tiến hóa hơn so với trai.

  
20 tháng 12 2017

- Trai sống dưới đáy hồ ao, sông ngòi.

* Cấu tạo ngoài:

- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi.

- Mặt trong áo tạo thành khoang áo, tiếp đến là 2 tấm mang ở mỗi bên.

- Ở phần trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai.

* Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc ấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) hay bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

- Tick mình nha, chúc bạn học tốt haha

20 tháng 12 2017

* Trai sống ở đáy hồ ao, sông ngòi.

* Cấu tạo của trai;

-Vỏ trai :

+ Gồm 2 mảnh vỏ gắn liền với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ ( bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

+ Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

- Cơ thể trai:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở mỗi bên.

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

*Cách dinh dưỡng của trai là lọc thức ăn từ nước hút vào, vì vậy sau khi lọc thì trai đã vô tình làm sạch môi trường nước.

28 tháng 11 2018

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của Trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

  • Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
  • Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
28 tháng 11 2018

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.



1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó????? 2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó??????? 3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm. a, Hã​y vẽ​ và​...
Đọc tiếp

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó?????

2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó???????

3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm.

a, Hã​y vẽ​ và​ trình​ bày​ cá​ch vẽ​ ả​nh của​ S theo 2 cá​ch. Tính​ khoản​g cá​ch từ​ ả​nh đ​ế​n vật???

b, Từ​ đ​iể​m sá​ng đ​ó​ có​ 1 tia sá​ng tạo​ với​ 1 gó​c phươ​ng nằ​m ngang 60 đ​ộ​ chiêếu​ từ​ trê​n xuố​ng, chiêếu​ đ​ế​n gươ​ng. Hỏ​i phải​ quay gươ​ng môột​ gó​c bao nhiê​u đ​ể​ tia phả​n xạ​ có​ phươ​ng thăẳng​ đ​ứ​ng có​ chiều​ từ​ trê​n xuống​ dưới

Giúp​ mk nha, mai ktra rùi ah

1
7 tháng 11 2019

2.

- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...

Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 11 2016

I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông

* Cấu tạo của trai sông :

1. Vỏ trai

- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng

+ Gồm 3 lớp

- Ngoài: Lớp sừng

- Giữa: Lớp đá vôi

- Trong: Lớp xà cừ óng ánh

2. Cơ thể trai

Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.

- Có 3 lớp:

+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.

+ Lớp giữa: Tấm mang.

+ Lớp trong: Thân trai.

- Đầu trai tiêu giảm.

- Chân rìu.

* Di chuyển của trai sông :

- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân

- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.

- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.

II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

30 tháng 11 2016

Cảm ơn