K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vậy giờ cậu lớp mấy

31 tháng 12 2017

Bạn ơi, đẹp lắm, chỉ mình cách vẽ với nha!

23 tháng 3 2017

Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Người thợ phải may 40 cái áo trong: 2,25x(40:2)=45 giờ

Mỗi ngày người thợ phải làm trong: 45:4,5 =10 giờ

Đáp số: 10 giờ

23 tháng 3 2017

      1 giờ=60 phút

2 giờ 15 phút may được 2 cái áo =135 phút may được 2 cái áo

số phút để thợ may được 40 cái áo là :

          ( 40 *135):2=2700 (phút )

                           =45 giờ

số giờ mỗi ngày thợ may làm trong ngày là :

            45:4,5=10(giờ )

                     Đ/S:10 giờ

14 tháng 11 2021

b) Nói lên cái chết của cô bé bán diêm

14 tháng 11 2021

B,cái chết của cô bé bán diêm

Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại !Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế.                                            (Trích Cô...
Đọc tiếp

Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại !Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế.

                                            (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen)


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2: Tại sao em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao? 

Câu 3: Chi tiết Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc gì?

Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa gì trong cuộc sống?

                                          

4
8 tháng 5 2022

Giúp mik vs , thứ ba là thi r😭😰🤧

8 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính:Tự sự

Câu 2:

Em bé muốn níu hình ảnh của người bà lại

Câu 3:

Chi tiết trên gợi cho em cảm xúc thương tiếc cho em bé bán diêm ấy

 

PHẦN I (6 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu: ... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế. Sáng hôm...
Đọc tiếp
PHẦN I (6 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu: ... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế. Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.(...)Trong buổi sáng lãnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa. ( TríchNgữ văn 8, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Tìm và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong một câu ghép có trong đoạn văn. Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, em hãy chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được in đậm trong đoạn văn được trích và nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó? Câu 3: Kết thúc câu chuyện về “em gái” trên đã để lại dư âm sâu sắc trong lòng bao thế hệ bạn đọc. Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, em hãy trình bày cảm nhận về cái chết thương tâm của cô bé. Đoạn văn sử dụng hợp lý thán từ (có chú thích rõ). Phần II (4 điểm). Cho đoạn ngữ liệu sau : ​“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ”. (Trích Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn văn trên. Câu 2. Em hãy chỉ rõ công dụng của dấu hai chấm trong câu: Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Câu 3. Một số bạn mới ít tuổi đã bắt chước hút thuốc. Khi được nhắc nhở các bạn ấy nói: “Thuốc lá có thể có hại, nhưng cũng có thể có một lợi ích nào đó. Nếu không người ta đã không sử dụng nó phổ biến như vậy”. Hãy viết bài văn dài khoảng một trang giấy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên./.
0
Hà lân la đến làm quen với ông họa sĩ.- Ông ơi! Sông quê cháu nước trong ông nhỉ?Trong, đẹp lắm cháu ạ, cháu lại đây trông ông vẽ có giống không?- Ôi! Giống quá, mà ông… ông còn cho nó chở bao nhiêu là thứ, ông có vẽ được hoa này không?Từ nãy đến giờ đến bên ông. Hà cầm sẵn một cành hoa mận trong tay màu trắng tinh ngắt ở trước sân nhà. Hà giơ lên cho ông họa sĩ:- Ông vẽ nó vào...
Đọc tiếp

Hà lân la đến làm quen với ông họa sĩ.

- Ông ơi! Sông quê cháu nước trong ông nhỉ?

Trong, đẹp lắm cháu ạ, cháu lại đây trông ông vẽ có giống không?

- Ôi! Giống quá, mà ông… ông còn cho nó chở bao nhiêu là thứ, ông có vẽ được hoa này không?

Từ nãy đến giờ đến bên ông. Hà cầm sẵn một cành hoa mận trong tay màu trắng tinh ngắt ở trước sân nhà. Hà giơ lên cho ông họa sĩ:

- Ông vẽ nó vào đi ông, ông vẽ nữa, cháu ngắt cho ông. Hay cháu dẫn ông đi, quê cháu nhiều hoa đẹp lắm cơ ông ạ.

Họa sĩ một mình lặng lẽ ngồi vẽ từ sáng, giờ có cô bạn nhỏ đến, ông thấy vui hơn. Hai ông cháu dắt nhau ra dọc bờ sông tìm các loại hoa. Hoa nào Hà cũng có một câu chuyện riêng về nó để kể cho ông nghe.

- Hoa cải vùng này ông ạ, cháu thích lắm nhưng mẹ cháu không cho hái, mẹ nói để nó đậu quả mà làm giống. Làm giống làm gì ông nhỉ? Cháu thì cháu thích nó vàng tươi để ong đến hút mật thích lắm cơ. Ông đã thấy ong đậu hoa cải bao giờ chưa?

- Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.

- Ông có biết hoa bèo này không ông? Cháu thích màu tím bồng bồng trên nước lắm, cơ mà mẹ cháu lại chúa ghét.

- Vì sao?

- Vì ra hoa là bèo già rồi phải không ông – mẹ bảo bèo già lợn ăn không ngon, lợn nhai mỏi răng lắm…

Cứ thế hai ông cháu hết đi lại ngồi.

Một lần họa sĩ giăng tấm bản vẽ bồi giấy trắng ra. Hà như bị thu hút vào đấy hết.

-         Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.

-         Thì cháu chả đang mặc áo hoa đấy là gì!

-         Ôi! Cái này thì chán lắm.

-         Sao lại chán, thế cháu có biết hoa này tên gọi là hoa gì không?

-       Cháu chịu, hoa ấy ở tận nước nào xa xăm lắm, có cả hoa ở chỗ bác Thọ hay đi họp nữa đấy, anh cháu bảo thế. Anh bảo quê cháu không có thứ hoa này. Mặc áo hoa mà chẳng biết hoa ấy ở đâu thì chán ông nhỉ. Cháu ước có một chiếc áo hoa toàn thứ hoa ở quê cháu. Có cành này, lá này, có các loài vật nữa cháu càng thích.

Họa sĩ gật đầu. Ông hiểu ý của Hà nhiều hơn bé nói. Ông nhớ lại đã bao nhiêu lần ông đặt giá vẽ lên bãi sông này. Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé. Có điều là mỗi cô, chú bé đến với ông bằng một cách. Và mỗi đứa cũng rủ rỉ với ông bằng một chuyện khác nhau. Thường thì các chú bé thích được ông cho cầm bút vẽ lên giấy. Riêng bé Hà không thế. Bé dẫn chuyện và kể với ông những điều làm ông thích thú đến tò mò. Cô bé có đôi mắt sáng và đôi môi chúm lại vừa kín đáo vừa ngây thơ.

 (Trích Người họa sĩ già với chiếc áo hoa - Thúy Bắc)

 

Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ tư

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là:

A.   Miêu tả

B.   Nghị luận

C.   Biểu cảm

D.   Tự sự

Câu 3. Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?

A. Họa sĩ

B. Người cha

C. Họa sĩ và bé Hà

D. Bé Hà

Câu 4. Câu nói “Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.”là lời của ai?

A. Lời của người kể chuyện.

B. Lời của nhân vật bé Hà.

C. Lời của nhân vật người mẹ.

D. Lời của nhân vật họa sĩ.

Câu 5. Em có nhận xét gì về tính cách của người họa sĩ?

A. Là người kiêu căng, khó gần.

B. Là người không thích trẻ nhỏ

C. Là một họa sĩ già khó tính.

D. Là người hòa đồng, gần gũi với trẻ nhỏ, hiểu những tâm sự của con trẻ.

Câu 6. Phó từ trong câu “Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé.” là:

A.  

B.   Đã

C.   Gặp

D.   Bao nhiêu

Câu 7. Theo em, đề tài rõ nhất được nói đến trong đoạn trích là đề tài gì?

A. Đề tài về tình cảm của con người với phong cảnh quê hương.

B. Đề tài vẽ tranh.

C. Đề tài về phong cảnh thiên nhiên.

D. Đề tài về nghề họa sĩ.

Câu 8. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.” là gì?

A.   Nhân hóa

B.   Ẩn dụ

C.   So sánh

D.   Hoán dụ

Câu 9. Trong đoạn trích, ước mơ của bé Hà là gì. Em có suy nghĩ gì về ước mơ này?

Câu 10. Nhân vật bé Hà có điểm gì giống với em? Câu chuyện của bé Hà mang đến điều gì mà em thích nhất?

 mọi người giúp vs (5sao nha)

0
Hồi trước mk có viết một câu chuyện về tình bn giữa mk và huyền linh. Mk cám ơn các bn vì những ý kiến hay và đã ủng hộ mk. Bây giờ là câu chuyện năm lớp 1[ lúc đó mk học ở trường chỗ Khánh Sơn, lớp 2 mk mới chuyển vào Cam Lộc 2 nhé ! ]        Vào năm học đầu tiên, mk đã rất thik khi dc học một ngôi trường mới và rộng. Nhưng vì ở đó mk chẳng quen ai nên hơi sợ một chút. Mk dc xếp...
Đọc tiếp

Hồi trước mk có viết một câu chuyện về tình bn giữa mk và huyền linh. Mk cám ơn các bn vì những ý kiến hay và đã ủng hộ mk. Bây giờ là câu chuyện năm lớp 1[ lúc đó mk học ở trường chỗ Khánh Sơn, lớp 2 mk mới chuyển vào Cam Lộc 2 nhé ! ]

        Vào năm học đầu tiên, mk đã rất thik khi dc học một ngôi trường mới và rộng. Nhưng vì ở đó mk chẳng quen ai nên hơi sợ một chút. Mk dc xếp vào lớp cô hàng xóm của mk, nhưng mk chỉ biết cô ấy chứ cô ấy ko biết mk . Mk ngồi cạnh một bn tên là quỳnh. Hồi đầu thì quỳnh rất ít nói nhưng rồi khi lớp đã quen vs nhau thì quỳnh rất lì. Tụi mk cũng quen vs một bn nữa đó là bn gì mk quên rùi [ mk sẽ đặt tên cho bn ấy là A nha các bn ]. Bn ấy rất điệu và chảnh, khi học vẽ bn ấy ko hề vẽ mà lại lấy bút màu trang điểm ọe thấy  gúm quá !

       Sau đó bn [ B, mk ko biết tên ] bị mất điện thoại và đã trình bày vs cô giáo và một bn đã đứng lên và nói : " thưa cô, hôm qua con thấy bn quỳnh cầm một cái điện thoại màu xám ạ !" , bởi vì mk ko biết là bn ấy lấy nên đã bênh bn ấy và ko ngờ chính bn ấy là người lấy và mẹ bn quỳnh đã nói cho cô. Mọi người trong lớp ai cũng ghét quỳnh nhưng mk thì ko bởi vì bn ấy đã cho mk mượn giấy thi khi thi cuối kì 1 sắp tới. Rồi một ngày bn ấy cho mk 1.000 vì lúc đó mk còn dại nên lấy thui. Xong mk đi mua kem ăn, đến ngày hôm sau bn ấy đã làm mất gôm của mk rồi mk nói nghỉ chơi xong bn ấy nói cô mk ăn cướp tiền của bn ý. Quỳnh bảo : " cô ơi cô, hôm qua con để 1.000 trong túi bn phương anh tháy nên lấy của con đi mau kem " . Vì  mk lớp 1 nên thấy nói xạo xong mk khóc vì nghĩ cú này bn ấy vu oan chắc mẹ đánh đau lắm.

      Và cuối cùng, nhà mk trúng tuyển nên đổi đời rồi bn ấy mới vác cái mặt sang xin lỗi nhưng.....

các bn biết đấy chúng ta phải biết quý trọng tình bn và ko nên ăn cắp, nếu ko chúng ta sẽ phải trả một cái giá rất đắt đấy !

20
31 tháng 7 2017

tình bn phải bt quý trọng ko nên đem ra làm trò đùa

31 tháng 7 2017

mk biết rồi nhé.

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.“Thế là em quẹt tất cả cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em cao lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay  lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn  nào đe dọa nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.Sáng hôm sau,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

“Thế là em quẹt tất cả cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em cao lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay  lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn  nào đe dọa nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.

Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy,  khi ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

Ngày mồng một  đầu năm hiện lên trên thi thể em bé bé ngồi giữa những bao diêm,  trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng  lúc hai bà cháu bay  lên

Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên.

 

0
Các bạn ơi cho mình hỏi  đc ko ạ?   "...Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. HỌ ĐÃ VỀ CHÀU THƯỢNG ĐẾ     Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín...
Đọc tiếp

Các bạn ơi cho mình hỏi  đc ko ạ?   "...Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. HỌ ĐÃ VỀ CHÀU THƯỢNG ĐẾ     Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt (...). Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. EM ĐÃ CHẾT VÌ GIÁ RÉT TRONG ĐÊM GIAO THỪACâu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của phần trích?Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được viết IN HOA? Hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó?Câu 3: Thông điệp sâu sắc từ phần trích trên?

 

1
9 tháng 2 2021

Câu 1

- Phương thức biểu đạt chính của phần trích là Tự sự.

Câu 2:

Cách diễn đạt trong 2 câu được in hoa khác nhau về cách sử dụng từ ngữ:

+ Ở câu "Họ đã về chầu thượng đế", tác giả đã sử dụng lối nói giảm nói tránh, nhằm giảm bớt sự đau thương khi nói về cái chết của cô bé đáng thương

+ Ở câu "Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa", tác giả nói trực tiếp vào thực tại, khi đó xuất hiện hình ảnh "người ta", tức là những con người trong đêm hôm trước đã không mua cho em lấy 1 bao diêm để em về đón giao thừa cùng "gia đình" mà thực ra chỉ có cha em - người sẽ đánh đập em khi thấy em không bán được diêm. Cách nói thẳng của tác giả nhấn mạnh cái chết của em bé để trực tiếp phê phán sự vô tâm, thờ ơ giữa con người với con người trong cuộc sống đương thời.

Câu 3:

- Thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích: Mỗi người nên biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống thêm tươi sáng, xã hội thêm phần phát triển.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a. Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích trên. b. Vì sao thế giới mộng tưởng của cô bé bán diêm lại được bắt đầu bằng hình ảnh lò sưởi và kết thúc bằng hình ảnh người bà nhân từ? c. Nếu truyện kết thúc ở chỗ họ đã về chầu thượng đế thì câu chuyện sẽ ra sao? Cách kết thúc câu chuyện của tác giả An-đéc-xen có ý nghĩa như thế nào? d. Hình ảnh ngọn lửa diêm được trở đi trở lại trong truyện, có ý nghĩa lớn đối với giá trị tác phẩm. Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm. e. Qua câu chuyện về cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen muốn gửi đến thông điệp gì? Hãy trình bày bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu

0