m.ng giúp mik bài này với hỏi chủ nick mak ảnh ko trả lời h ảnh ik học rùi mik mới lén vào , mơn nhìu ạ!
Tìm số tự nhiên n ,biết 127:n dư 15và 90:n dư 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là abc.
Khi viết thêm số 90 vào bên trái abc ta đc số 90abc
Ta có : 90abc : abc = 721
(90000 + abc) : abc = 721
90000 : abc + abc : abc = 721
90000 : abc + 1 = 721
90000 : abc = 720
=> abc = 90000 : 720 = 125
Số cần tìm là 125
mọi chi tiết xin liên hệ tại link Câu hỏi của Trung Dang Viet - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMathGọi số cần tìm là abc.
Khi viết thêm số 90 vào bên trái abc ta được số 90abc
Ta có: 90abc : abc = 721
( 90000 + abc ) : abc = 721
90000 : abc + abc : abc = 721
90000 : abc + 1 = 721
90000 : abc = 720
=> abc = 90000 : 720 = 125
Số cần tìm là 125
Chúc bạn học giỏi
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
Hay thì tíck cho mình nhé!
ab + a2b = 360
Ta nhận thấy chữ số tận cùng của hai số hạng đều là b mà tổng có chữ số tận cùng là 0 => b={0; 5}
+ Với b=0 => a0 + a20 = 360 => 10.a + 100.a + 20 = 360 => a = 340:110 => loại
+ Với b = 5 => a5 + a25 = 360 => 10.a + 5 + 100.a + 25 = 360 => a = 3
=> số cần tìm là 35
Theo đề bài ta có:
127 : n dư 15
\(\Rightarrow\) ( 127 - 15 ) \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) 112 \(⋮\) n
90 : n dư 10
\(\Rightarrow\) ( 90 - 10 ) \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) 80 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) ƯC(112;80)
112 = 24 . 7
80 = 24 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN(112;80) = 24 = 16
\(\Rightarrow\) ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }
Mà n > 15
\(\Rightarrow\) n = 16
Vậy n = 16
Ta có:
127 : n dư 15
⇒⇒ ( 127 - 15 ) ⋮⋮ n
⇒⇒ 112 ⋮⋮ n
90 : n dư 10
⇒⇒ ( 90 - 10 ) ⋮⋮ n
⇒⇒ 80 ⋮⋮ n
⇒⇒ n ∈∈ ƯC(112;80)
112 = 24 . 7
80 = 24 . 5
⇒⇒ ƯCLN(112;80) = 24 = 16
⇒⇒ ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }
Mà n > 15
⇒⇒ n = 16
Vậy n = 16