bài 1: tìm số nguyên x sao cho:
(x^2-4)x(x^2-10)<0
bài 2:tìm số nguyên x sao cho:
a)x.(x-3)<0
b)x.(x+2)<0
c)(x^2-1).(x^2-4)<0
giải cho mk nhé,mk tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x\vdots -2$ nên $x$ là số chẵn.
Mà $-10\leq x\leq 2$ nên $x\in\left\{-10; -8; -6; -4; -2; 0;2\right\}$
------------
$-30\vdots x$ mà $x$ nguyên nên $x$ là ước của $-30$
$\Rightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 5; \pm 6; \pm 10; \pm 15; \pm 30\right\}$
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
bài 1:
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}
=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}
b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1
=>4 chia hết 2n+1
=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}
=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}
bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11
=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11
=>4+1y+x.y+x.4=11
=>1y+x.(x+y)=11-4
=>y+x.x+y=8
=>(x+y)^2=8
=>x+y=3
=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )
(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)<0
=> có 3 thừa số âm, 1 thừa số dương
dĩ nhiên thừa so dương là thừa số lớn nhất trong biểu thức. vậy x^2-1 lớn nhất. => x^2 - 1 >0 thì x^2 >1
mặt khác, cũng có thể là 3 thừa so dương, 1 thừa số âm
dĩ nhiên thừa số âm là thừa số có giá trị nhỏ nhất trong biểu thức. vậy x^2-10 nhỏ nhất => x^2 - 10 <0 thì x^2 < 10
giới hạn vị trí của x^2, ta được:
10>x^2>1^2
=> x^2= {4;9}
nếu x^2=4 thì x^2-4=0 => biểu thức=0
vậy x^2=9 thì x={3;-3}
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 2:
a: x(x-3)<0
=>x>0 và x-3<0
=>0<x<3
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
b: x(x+2)<0
=>x+2>0và x<0
=>-2<x<0
mà x là số nguyên
nen x=-1
c: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow1< x^2< 4\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\varnothing\)