K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

- Từ "Gậm" và "khối" trong câu thơ "Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt" [chứ không phải "ngậm"] thể hiện sự căm hờn của con hổ bị giam cầm.
Khối- "một khối căm hờn"- sự căm hờn của chúa sơn lâm quá lớn, chất thành khối qua tháng năm, nó lớn đến mức con hổ có thể "gậm" được. Danh từ "khối" và động từ "gậm" đã gây nên ấn tượng mạnh, thể hiện được độ lớn của sự việc bằng một danh từ & động từ thường chỉ với đồ vật.

9 tháng 5 2020

Trả lời :

Tham khảo link hok truyền hình nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1

- Hok tốt !

9 tháng 5 2020

Vì từ rình phù hợp với câu hơn nhé

CHÚC CẬU HỌC TỐT NHÉ. 

9 tháng 5 2020

Trả lời :

Tham khảo link hok truyền hình nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1

- Hok tốt !

3 tháng 6 2021

vì thể hiện sự gần gũi, thân mật, câu thơ có sự sáng tạo

3 tháng 6 2021

- Tác giả xưng hô là "ta" chứ không phải "tôi" bởi vì:

+ Thể hiện sự gần gũi, thân mật

+ Câu thơ có sự sáng tạo

+ Bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác

18 tháng 3 2022

câu rút gọn

td: làm cho câu văn 

18 tháng 3 2022

ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh

31 tháng 1 2017

Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi

Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả

- Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.

6 tháng 10 2021

Là nc đại việt ta ( bình ngô đại cáo - Nguyễn trãi) đó ah

6 tháng 10 2021

câu thơ j vậy ?

3 tháng 11 2019

đc .vì là 2 từ đồng nhĩa

nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn

k mik diểm ;P

3 tháng 11 2019

Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :

Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ 

Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !

23 tháng 1 2017

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).