30 \(^{ }dm^3\) xi măng có khối lượng 50kg. Tính trọng lượng của 4 \(^{ }m^3\) xi măng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=10m=10\cdot20\cdot50=10000N\)
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10000=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=1,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=5000\cdot1,5=7500J\)
Đổi 60%=3/5
Vì lượng xi măng chuyên chở của xe thứ nhất bằng 3/5 lượng xi
măng chuyên chở của xe thứ ba , lượng xi măng chuyên chở của
xe thứ hai bằng 4/5 lượng xi măng chuyên chở của xe thứ ba .
=> lượng xi măng chuyên chở của xe thứ nhất bằng ba phần bằng nhau ,
thì lượng xi măng chuyên chở của xe thứ hai bằng bốn phần bằng nhau như thế ,
và lượng xi măng chuyên chở của xe thứ ba bằng năm phần bằng nhau như vậy .
Tổng lượng xi măng chuyên chở của ba xe là :
3+4+5=12 (phần)
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ 1 là :
4800:12x3=1200 ( tấn )
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ 2 là :
4800:12x4=1600 (tấn)
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ 3 là :
4800-1200-1600=2000 (tấn)
Đ/s: .....
Gọi lượng xi măng chuyên chở của xe thứ 3 là: a (Tấn)
=> Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ nhất là: \(\frac{a.60}{100}=0,6a\) (Tấn)
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ hai là: \(\frac{4a}{5}=0,8a\)(Tấn)
Theo bài ra ta có: a+0,6a+0,8a=4800
<=> 2,4a=4800 => a=2000 (tấn)
=> Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ nhất là: 2000x0,6=1200 (Tấn)
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ hai là: 2000x0,8=1600 (Tấn)
Lượng xi măng chuyên chở của xe thứ ba là: 2000 (Tấn)
ta có 30 dm3 có khối lượng 50 kg
và 4000 dm3 có khối lượng ? kg
suy ra ta có đẳng thức : 4000 nhân 50 bằng 30 nhân ?
suy ra 4000 nhân 50 chia 30 = ?
suy ra ? = 6666,[6]
Đổi 30dm^3=0,03m^3
Trọng lượng của 4m^3 xi măng là:
50.(4/0,03)=6666,666(N)
Vậy trọng lượng của 4m^3 xi măng là 6666,666 N