K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017
  1. có ai làm được ko mình ko biết làm khocroi
26 tháng 12 2017

\(2017x^2+2017x+13⋮x+1\\ \Rightarrow2017x\left(x+1\right)+13⋮x+1\\ \Rightarrow13⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\in U\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12\right\}\)

27 tháng 8 2017

17 tháng 1 2017

Đáp án D.

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp hàm số giải bất phương trình (1), suy ra điều kiện của nghiệm x.

Bất phương trình (2), cô lập m, đưa về dạng m ≥ f(x) trên [a;b] có nghiệm 

Cách giải: ĐK: x ≥ –1

Xét hàm số  có  => Hàm số đồng biến trên R

Để hệ phương trình có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm 

Với 

Để phương trình có nghiệm  (sử dụng MTCT để tìm GTNN)

2 tháng 2 2017

4 tháng 2 2017

 




 

28 tháng 6 2018

Đáp án B

23 tháng 11 2019

(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2

                    Để 18 chia hết cho x khi x-2

                           => 18 chia hết cho x-2

                           => x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng:

x-21236918
x34581120

Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}

(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13

Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}

                                       => x thuộc {1;14;27;30;...}

(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2

Để x+10 chia hết cho x-2

=> (x-2)+12 chia hết cho x-2 

Mà x-2 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng:

x-21234612
x3456814

Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}

1 tháng 2 2017

(x+13) chia hết cho (x+2)

=> (x+1)+12 chia hết cho (x+2)

=> 12 chia hết cho x+2

=> x+2 \(\in\)Ư(12)

mà Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

=>x+2=1=>x=-1 (loại)

=>x+2=2=> x=0 (thỏa mãn)

các th sau tự giải

(x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1)+4 chia hết cho (x+1)

=> 4 chia hết cho (x+1)

=> (x+1)\(\in\)Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4}

bn làm từng trường hợp và kết luận nhé! nhơ là nếu x là số âm thì loại