K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow10n^2-10n+11n-11+1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+n-5⋮x^2-x+5\)

=>n-5=0

hay n=5

a: =>\(n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

b: =>n-3+4 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

c: =>3n^3+n^2+9n^2-1-4 chia hết cho 3n+1

=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{5}{3}\right\}\)

d: =>10n^2-10n+11n-11+1 chia hết cho n-1

=>\(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0\right\}\)

20 tháng 5 2016

a) Cho 3n +1=0 => n=\(\frac{-1}{3}\)

Sau đó thay vào biểu thức 3n3+10n2-5 sẽ tìm ra n=-4

b) Cho n-1=0 => n=1

Sau đó thay vào biểu thức 10n2+n -10 sẽ  tìm ra n=1

Cho mình nha!!! <3

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

21 tháng 10 2015

Lấy 3n^3 + 10n^2 - 5 : 3n + 1 như bình thường, cuối cùng được dư bao nhiêu thì số đó phải chia hết cho 3n + 1. Thì 3n + 1 phải thuộc tập hợp ước của số đó. Và cứ thế tìm n thôi.

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}

4 tháng 12 2018

Mình chỉ làm mẫu một câu thôi, mấy câu này giống nhau về cách làm :))

a) Thực hiện phép chia đa thức 3n3 + 10n2 - 5 cho đa thức 3n + 1 được thương là n2 + 3n - 1 và dư -4

Vậy để 3n3 + 10n2 - 5 ⋮ 3n + 1 thì -4 ⋮ 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(4) = { 1; 2; 4; -1; -2; -4 }

=> n thuộc { 0; 1/3; 1; -2/3; -1; -5/3 }

Mà n nguyên => n thuộc { 0; 1; -1 }

b) d) tương tự

4 tháng 12 2018

c) hơi khác mình làm nốt

Thực hiện phép chia đa thức x4 - x3 + 6x2 - x + n cho đa thức x2 - x + 5 ta được số dư là n - 5

Để phép chia trên là phép chia hết thì số dư phải bằng 0

=> n - 5 = 0

<=> n = 5

Vậy n = 5