Thế nào là điệp ngữ vòng?
Thế nào là điệp ngữ cách quãng?
Thế nào là điệp ngữ nối tiếp?
Cho ví dụ và gạch chân điệp ngữ. Mình chưa hiểu lắm về cái này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? * A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào. B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc. C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng. D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Yến Nhi Libra Virgo Hot Girl Sakura:
+ Dùng "Điệp ngữ chuyển tiếp" khi: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ở ngay đầu câu sau.
+ Dùng "Điệp ngữ nối tiếp" khi: từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
+ Dùng "Điệp ngữ cách quãng" khi: Tù ngữ mà tác giả thì ở cách xa nhau.
^_^. Ủng hộ mk nha các bạn!!
1:Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
2:Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
3:Điệp ngữ vòng: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Điệp ngữ cách quãng :
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
Điệp ngữ vòng :
[...]
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Điệp ngữ nối tiếp :
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mua đông tới
Bà lo đàn gà toi
[...]
Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ
- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp
1. Điệp ngữ là biện pháp tu từ mà tác giả cố ý lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhằm làm nổi bật ý nghĩa, cảm xúc củ
2. Phân loại:
- Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Ví dụ:“… Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
Trong đoạn thơ trên, cụm từ "Nhớ sao" là điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp:những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau người viết tới người đọc, người nghe.
Ví dụ
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
Trong đoạn thơ trên, cụm từ "rất lâu", "Khăn xanh" là điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng): từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Ví dụ:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Trong đoạn thơ trên, cụm từ "ngàn dâu" là điệp ngữ chuyển tiếp.
Cảm ơn nhiều