K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Để (d")//(d) thì \(2-m^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{3}{2}\)

hay \(m=\pm\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

11 tháng 12 2016

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

5 tháng 8 2018

Đáp án đúng : B

31 tháng 3 2019

Đáp án đúng : C

1 tháng 7 2018

4 tháng 9 2019

Đáp án đúng : A

27 tháng 6 2020

Hoàng độ giao điểm của (d) và (d') là nghiệm phương trình

2x - 1 + 2m = -x - 2m 

<=> 3x = - 4m + 1 

Để  (d) cắt (d') tại điểm có hoành độ dương 

<=> -4m + 1 > 0 

<=> m < 1/4 

Vậy m < 1/4

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

11 tháng 1 2022

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x