K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
31 tháng 10 2021

Bài 3: 

Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

nên AD=6(cm)

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm...
Đọc tiếp

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )

Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm giữa A và B , điểm B nằm giữa M và N . Chứng tỏ rằng 2 điểm AB và MN trùng nhau ? ( vẽ hình , trả lời )

Bài 4 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B và điểm M sao cho 2 tia OM và OB trùng nhau . Chứng tỏ : ( kẻ hình , trả lời )

A

a) 2 tia OA và OM đối nhau

b)4 điểm A,B,M,O thẳng hàng

Bài 5 : Cho n điểm thẳng hàng , biết kg có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm và đôi 1 cắt nhau . Biết n đường thẳng này tạo ra 78 giao điểm . Tìm n ( kg kẻ , trả lời )

Bài nâng cao lớp 6 , ai nhanh mình cho 3     T . I .C . K


 

0
27 tháng 1 2020

Trả lời mk k sl lớn nhé :333

27 tháng 1 2020

Tham khao bai 3 nha

Câu hỏi của Người lạnh lùng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath