K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

tỉ lệ 1:1

-->phép lai đó có 1+1=2 tổ hợp=2 x 1

--> ruồi giấm thân xám cánh dài dị hợp 2 cặp gen nhưng chỉ cho ra 2 loại giao tử

-->có hiện tượng di truyền liên kết

-->Mooc-gan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 nst (ĐPCM)

20 tháng 10 2021

Tham khảo: 

Màu sắc thân và hình dạng cánh là hai tính trạng khác nhau, Moocgan đã tiến hành lai ruồi bố mẹ thuần chủng tương phản nhau về cả hai cặp tính trạng và thu được F1 toàn bộ thân xám, cánh dài.

Cơ thể tính trạng lặn thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, khi lai với F1 lại chỉ cho 2 tổ hợp

⇒ cơ thể ruồi F1 chỉ tạo được 2 loại giao tử, điều này khác kết quả của Menđen khi lai hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản.

Do vậy, dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (gen liên kết).

26 tháng 3 2018

- Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.

- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST.

- Hiện tượng di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

9 tháng 11 2016

Xét phép lai của Moocgan:

Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

- Đời F1 cho kết quả 100% ruồi thân xám, cánh dài => thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội hơn so với cánh ngắn.
- P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản

- Trong phép lai phân tích của Moocgan ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn, ruồi đực F1 dị hợp về 2 cặp gen thân xám, cánh dài. Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST và phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập của Mendel sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau => Kết quả thế hệ lai F2 sẽ là 4 kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1

nhưng F2 cho tỉ lệ 1 : 1 => ruồi giấm đực F1 chỉ tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau

=> Hai cặp gen cùng nằm trên 1 NST

Sơ đồ lai

Quy ước: A: thân xám > a: thân đen
B: cánh dài > b: cánh cụt
Sơ đồ lai:

Ptc AB xab     
Gp  AB  ab     
F1  \(\frac{AB}{ab}\)100% thân xám, cánh dài     
Pa  \(\frac{AB}{ab}\) x \(\frac{ab}{ab}\)     
Ga AB, ab  ab     
Fa  1\(\frac{AB}{ab}\) :1 \(\frac{ab}{ab}\)

(50% thân xám, cánh dài)

(50%thân đen, cánh cụt)

     
Ở một loài, A quy định thân đen, a quy định thân vàng; B quy định cánh dày, b quy định cánh mỏng; D quy định đuôi dài; d quy định đuôi ngắn. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Đem cơ thể F1 dị hợp về 3 cặp gen lai phân tích, thu được kết quả Fa theo các trường hợp sau:   a. Trường hợp 1: Fa có 8 kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau.   b. Trường hợp 2: Fa chỉ xuất hiện 2 loại kiểu hình...
Đọc tiếp

Ở một loài, A quy định thân đen, a quy định thân vàng; B quy định cánh dày, b quy định cánh mỏng; D quy định đuôi dài; d quy định đuôi ngắn. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Đem cơ thể F1 dị hợp về 3 cặp gen lai phân tích, thu được kết quả Fa theo các trường hợp sau:

  a. Trường hợp 1: Fa có 8 kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau.

  b. Trường hợp 2: Fa chỉ xuất hiện 2 loại kiểu hình với tỷ lệ phân li 50% thân đen, cánh dày, đuôi dài; 50% thân vàng, cánh mỏng, đuôi ngắn.

  c. Trường hợp 3: Fa xuất hiện 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 25% thân đen, cánh dày, đuôi ngắn : 25% thân đen, cánh mỏng, đuôi dài : 25% thân vàng, cánh dày, đuôi ngắn : 25% thân vàng, cánh mỏng, đuôi dài.

Cho các phát biểu sau:

I. Ở trường hợp 1, 3 cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau.

II. Ở trường hợp 2, cả 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST.

III. Ở trường hợp 3, tính trạng màu sắc và tính trạng độ dày cánh cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau.

IV. F1 ở trường hợp 3 có kiểu gen A a B d b D  

Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 1.

B. 2

C. 3.

D. 4.

1
8 tháng 12 2019

Đặc trưng trong phép lai phân tích là tỉ lệ kiểu hình phản ánh tỉ lệ giao tử ở cơ thể có kiểu hình trội.

Trường hợp 1 tạo ra 8 kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau => F1 dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho ra 8 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau => Các gen quy định các cặp tính trạng nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau.

Trường hợp 2 tạo ra 2 kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau => F1 dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau => Các gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau.

Trường hợp 3 xuất hiện 4 kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau => F1 dị hợp 3 cặp gen giảm phân cho ra 4 loại giao tử bằng nhau. => Có 2 cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng liên kết hoàn toàn với nhau và cặp gen còn lại nằm trên cặp NST tương đồng khác.

Vậy nội dung I sai, nội dung II đúng.

Ở trường hợp III, theo tỉ lệ kiểu hình ta có tỉ lệ giao tử: (ABd) = (AbD) = (aBd) = (abD).

Do có 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau nên 2 gen đó phải là gen B và D. Không thể là gen A và B vì không có hoán vị gen sẽ không thể tạo 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab được, tương tự với gen A và D cũng thế. => Nội dung 3 sai.

Vậy để tạo ra tỉ lệ giao tử như trên thì F1 có kiểu gen là: Aa Bd//bD. => Nội dung 4 đúng.

Ở trường hợp 2 từ tỉ lệ kiểu hình => Tỉ lệ giao tử tạo ra ở F1 là: ABD = abd => F1 có kiểu gen là ABD//abd.

Vậy có 2 nội dung đúng.

19 tháng 7 2019

Đáp án: C

Pt/c: xám, dài x đen, ngắn

F1: 100% xám dài

F1 x F1:

F2: 3 xám dài : 1 đen ngắn

A xám >> a đen

B dài >> b ngắn

1 đúng

F2: 3 xám : 1 đen <=> F1 : Aa x Aa

3 dài : 1 ngắn <=> F1 : Bb x Bb

F2 tỉ lệ 3 : 1

=>  2 gen Aa và Bb liên kết hoàn toàn

F1: A B a b  

2 đúng

F2: 1 A B A B : 2 A B a b : 1 a b a b

3 đúng

Lai phân tích F1 A B a b a b a b

Đời con kiểu hình: 1 : 1aabb

4 đúng

5 sai. Ngoài hiện tượng liên kết hoàn toàn có có thể giải thích là 1 gen qui định 2 tính trạng ( hiện tượng gen đa hiệu )

A qui định thân xám, cánh dài >> a qui định thân đen cánh ngắn

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử 3 cặp gen giao phối với nhau. Biết các gen trội liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây chính xác?

I. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể thường ở F1 xuất hiện con cái lông trắng, chân thấp.

II. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở F1 xuất hiện 100% con cái chân cao.

III. Tỉ lệ phân li kiểu gen luôn là (1 : 1 : 1 : 1)(1 : 2 : 1).

IV. Tỉ lệ phân li kiểu hình luôn giống nhau.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
30 tháng 3 2018

Đáp án A

TH1: Nếu hai cặp gen trên NST thường; 1 gen nằm trên NST X

 

Dị hợp đều:  A D a d X B X b   x   A D a d X B Y

Dị hợp đối:  A d a D X B X b   x   A d a D X B Y

KG

(1:2:1)(1:1:1:1)

(1:2:1)(1:1:1:1)

KH

(3:1)(3:1)

(1:2:1)(3:1)

Con cái lông trắng, chân thấp

TH2: Nếu hai cặp gen trên NST X; 1 gen nằm trên NST thường

 

Dị hợp đều:  A a X D B X d b   x   A a X D B Y

Dị hợp đối:  A a X d B   x   A a X D B Y

KG

(1:2:1)(1:1:1:1)

(1:2:1)(1:1:1:1)

KH

(3:1)(3:1)

(1:2:1)(3:1)

Con cái chân dài

Đúng

Đúng


→ I đúng, II đúng, III đúng, IV sai.

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, xét 3 cặp gen (A, a; B, b; D, d). Trong kiểu gen có 2 gen A và B quy định kiểu hình lông màu đỏ, các gen còn lại quy định lông màu trắng. Alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân thấp. Ba gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính (alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Cho hai cơ thể đực, cái dị hợp tử 3 cặp gen giao phối với nhau. Biết các gen trội liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây chính xác?

I. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể thường ở F1 xuất hiện con cái lông trắng, chân thấp.

II. Nếu 2 gen liên kết nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở F1 xuất hiện 100% con cái chân cao.

III. Tỉ lệ phân li kiểu gen luôn là (1 : 1 : 1 : 1)(1 : 2 : 1).

IV. Tỉ lệ phân li kiểu hình luôn giống nhau.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
14 tháng 11 2019

Đáp án A

TH1: Nếu hai cặp gen trên NST thường; 1 gen nằm trên NST X

TH2: Nếu hai cặp gen trên NST X; 1 gen nằm trên NST thường

 → I đúng, II đúng, III đúng, IV sai.

18 tháng 3 2018

Đáp án B

Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể NST thường. Ta có: hai cặp gen A, a; B, b di truyền liên kết hoàn toàn hoặc không hoàn toàn với nhau.

Tuy nhiên ở đề bài chúng ta bắt gặp tỉ lệ kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt, mắt trắng có tỉ lệ bất kì nên có khả năng xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở ruồi cái.

Ruồi có thân xám cánh cụt có tỉ lệ: A-bb = 0,25 - 0,1= 0,15.

Tỉ lệ KH ruồi có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ (A-bb X D -): 0,15.0,75 = 0,1125=11,25%