1. Cho R1 nt ( R2 // R3 ) có R1 = R2 = 6Ω, R3 = 12 Ω. UAB = 12 V
a) Tính điện trở tđ của đoạn mạch
b) CĐDĐ qua mỗi điện trở
c) Công suất tỏa nhiệt của toàn mạch
d) Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 15p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì R2 nối tiếp R3 nên
R23 = R2 + R3
2 + 4 = 6 ôm
Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là
RAB=(R1*R23)/(R1+R23)
(6*6)/(6+6)=3 ôm
b) vì I= U / R nên U=I. R Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là
U=I*R =2*3=6(V)
c)Vì R1// R23 nên
U=U1=U23=6V
I23=U23/R23=6/6=1A
=>I2=I3=1A (R2 nt R3)
Cường độ dòng điện trở là
I1=U1/R1=6/6=1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
U2=I2*R2= 1*2=2V
U3=I3*R3=1*4=4V
Công suất toả ra trên các điện trở là
P1=U1*I1=1*6=6 (W)
P2=U2*I2=1*2=2(W)
P3=U3*I3=1*4=4(W)
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)
Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)
b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)
\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)
\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)
\(a)R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=40+\dfrac{150.100}{150+100}=100\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{100}=0,9A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,9A\\ U_1=I_1.R_1=0,9.40=36V\\ U_{23}=U-U_1=90-36=54V\\ Vì.R_1//R_2\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=54V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{54}{150}=0,36A\\ I_3=I_{23}-I_2=0,9-0,36=0,54A\\ b)P_{3,hoa}=U_3.I_3=54.0,54=29,16W\\ d)t=1p=60s\\ Q=I^2.R.t=0,9^2.100.60=4860J\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
a/ R23 = \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\) = \(\dfrac{6.12}{6+12}\) = 4 Ω
Rtd = R1 + R23 = 6 + 4 = 10 Ω
b/ I = I1 = I23 = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}\) = \(\dfrac{12}{10}\) = 1,2 A
U23 = U2 = U3 = I23 . R23 = 1,2 . 4 = 4,8 V
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{4,8}{6}\) = 0,8 A
I3 = \(\dfrac{U_3}{R_3}\) = \(\dfrac{4,8}{12}\) = 0,4 A
c/ P = U.I = 12 . 1,2 = 14,4 W
d/ A = Q = P . t = 14,4 . (15.60) = 12960 J