K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau : Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thân tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm. a) Giải nghĩa các từ :...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau :

Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thân tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

a) Giải nghĩa các từ : Chút chiu, nâng đỡ, kính trọng, nhẫn nại, trang nhã, thần Lúa

b) Tìm từ láy có trong đoạn văn trên.

c) Hiểu như thế nào về nhẫn nại. Từ đó e có suy nghĩa về nhẫn nại trong cuộc sống

d) Cảm nhận doạn văn trên.

Bài 4: Cảm nhận về bài ca dao sau :

Anh đi, anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nào

Giúp mik ik

mik tick cko nà!!!!

1
20 tháng 12 2017

a. chút chiu: hay là chăm chút , nâng niu.

nâng đỡ: hay là giúp đỡ

kính trọng: hay là coi trọng

nhẫn nại: là tính từ chịu đựng kiên trì

trang nhã: lịch sự và tao nhã

thần lúa: không biết

b.nhẹ nhàng , chút chiu, vuốt ve,..

c. nhẫn nại là kiên trì vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

d. đoạn văn nói về những cái thiêng liên của trời đất, bảo các bà bán hàng đừng có mà thọc vào món quà thieeng liêng ấy. nói chung đoạn văn rất hay.

phần còn lại mk ko biết

22 tháng 12 2017

HeNry cảm ơneoeo

24 tháng 12 2017

a, chút chiu: nâng niu, nhẹ nhàng

    thần lúa: vị thần trông coi việc trồng lúa, theo truyền thuyết dân gian

    nâng đỡ: giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển

   kính trọng: coi trọng

   nhẫn nại: chịu đựng kiên trì, bền bỉ để làm 1 viện gì đó 

   trang nhã: lịch sự và thanh nhã

b, Các từ láy: mân mê, nhẹ nhàng, chút chiu, vuốt ve, khéo léo, tiềm tàng, nhẫn nại, đẹp đẽ

c, Nhẫn nại là kiên trì, bền bỉ để làm 1 việc gì đó. từ đó, nhẫn nại trong cuộc sống là phải biết kiên trì để hoàn thành 1 việc, làm cho đến cùng dù gian lao, vất vả đi chăng nữa để đạt đc cái thành công và tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần nhẫn nại.

d, Đoạn văn này nói về cách mua cốm. Chúng ta phải nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve vì cốm là Lộc của Trời, phải nhẫn nại, khéo léo để trân trọng cốm. Đó là nét đẹp, văn hoá thể hiên sự thanh lịch, thanh nhã và cao sang.

15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

Phần I (7điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái...
Đọc tiếp

Phần I (7điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào.

 

Câu 2.Trong đoạn văn, những từ ngữ nào được dùng để chỉ màu sắc, hương vị của cốm?

Câu 3. Theo tác giả, cần phải thưởng thức cốm như thế nào? Vì sao?

Nói về cách thưởng thức cốm, tác giả thể hiện thái độ nào với món ăn dân giã mà đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“… Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“… Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.

Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.”

(SGK Ngữ văn 8 - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1: Đoạn trích trên được rút ra từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai?

Câu 2 : Chỉ rõ và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn in đậm.

Câu 3 : Em bé đã có mộng tưởng gì trong lần quẹt diêm được nhắc đến trong đoạn trích trên? Vì sao em bé lại có mộng tưởng đó?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Các bạn lớp tôi thường gọi Lộc là “Lộc còi” vì Lộc bé lắm, mười một tuổi mà bằng đứa chín tuổi. Hẳn vì “còi” nên Lộc có vẻ yếu, thường hôm nào học năm tiết, tiết học hát cuối cùng là Lộc hát chẳng ra hơi, có khi cứ dựa vào tập thể mà Lộc chỉ lí nhí hoặc mấp máy mồm hát theo thôi. Người ta bảo thể lực yếu thì...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Các bạn lớp tôi thường gọi Lộc là “Lộc còi” vì Lộc bé lắm, mười một tuổi mà bằng đứa chín tuổi. Hẳn vì “còi” nên Lộc có vẻ yếu, thường hôm nào học năm tiết, tiết học hát cuối cùng là Lộc hát chẳng ra hơi, có khi cứ dựa vào tập thể mà Lộc chỉ lí nhí hoặc mấp máy mồm hát theo thôi. Người ta bảo thể lực yếu thì thường học kém, thế mà Lộc học chẳng kém. Còn tôi, trông tôi có vẻ cao lớn hơn Lộc thì học lại chẳng giỏi giang gì. Tôi kém nhất là môn Toán. Cô giáo phân công Lộc giúp đỡ tôi về môn này. Không hiểu sao, mỗi lần giúp tôi học, Lộc thích đến nhà tôi hơn là tôi đến nhà Lộc. Nói cho đúng thì từ đầu năm học, tôi chưa đến nhà Lộc lần nào. Tính Lộc rủ rỉ ít nói. Mẹ tôi rất mến Lộc. Mẹ thường hay nêu Lộc để làm gương cho tôi. Mẹ làm tôi lắm khi tự ái. Mẹ nói là Lộc bé mà học giỏi, chăm, ngoan, lại nền nếp, cẩn thận… Có thể những điều trên mẹ tôi nói đúng, nhưng riêng cái điểm cẩn thận thì tôi không chịu. Tôi nghĩ rằng Lộc “ki bo” thì có. Cả lớp tôi chúng nó đều nhận xét thế. Lộc có cái cặp sách đã cũ mà cứ quý như vàng, không bao giờ vứt cặp xuống đất, không bao giờ dám ngồi lên cặp. Có cái bút máy Trường Sơn nét đã to bè, thế mà cứ viết viết, cất cất chi chút, chỉ dám viết cái bút ấy vào những buổi kiểm tra bài, còn ngày thường thì Lộc viết bút chấm mực. […] Cuối học kì hai, Lộc báo cho tôi một tin chả vui gì: - Bố tớ sắp mù hẳn rồi, Viện mắt người ta bảo phải mổ mới khỏi. Mấy hôm nữa bố tớ vào viện. Tớ phải làm thay cả phần việc của bố ở nhà để kiếm sống, lại còn phải chăm sóc bố nữa chứ. Chắc tớ chả tiếp tục học được nữa. – Lộc giúi vào tay tôi cái bút Trường Sơn: - Cậu cầm lấy cái này mà dùng, tớ giữ mà không dùng nó phí đi! Lúc này giọng Lộc đã run run, không còn bình tĩnh như trước. Tôi nắm chặt tay Lộc và nói: - Cậu cứ giữ lấy cái bút này. Cậu cần phải tiếp tục học. Tớ sẽ giúp cậu trong thời gian bố cậu vào viện. Sau giờ học ở trường, tớ sẽ về nhà cậu, chúng mình cùng học, cùng làm. Vả lại cái việc sửa dép cũng dễ thôi, cậu bảo tớ vài lần là tớ làm được. Mẹ tớ sẽ rất vui lòng nếu như tớ giúp được cậu. Mẹ tớ quý và thương cậu lắm. (Bạn Lộc, Xuân Quỳnh, Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10 năm 2021, tr.48-51) Câu hỏi:Em có đồng ý với cách ứng xử của nhân vật tôi ở cuối đoạn truyện không?Vì sao?

2
25 tháng 12 2022

Mk cần gấp trong tối nay

25 tháng 12 2022

Em đồng tình vì đó là biểu hiện của sự đoàn kết,một tình bạn bền chặt,biết giúp đỡ bạn bè trong khó khăn

 

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cáingày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghivào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng conlại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùahè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cáingày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghivào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng conlại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùahè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹvề buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồihộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …” 

a) xác định các từ ghép trong đoạn văn

b) xác định và phân loại từ láy

2
16 tháng 8 2018

a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới 

b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng

    Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn

    Từ láy toàn bộ:mãi mãi,

20 tháng 8 2021

a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người

b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng

    Từ láy vần:  bâng khuâng,chơi vơi,

    Láy toàn bộ: mãi mãi

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thứ biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên

Câu 3: “Nếu vậy, rồ đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?” Hãy xác định hành động nói và mục đích của câu trên?

 

Từ đoạn văn trên và cùng với những hiểu biết về tác phẩm em có suy nghĩ gì về nỗi lòng của vị chủ tướng?

0
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thứ biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên

Câu 3: “Nếu vậy, rồ đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?” Hãy xác định hành động nói và mục đích của câu trên?

 

Từ đoạn văn trên và cùng với những hiểu biết về tác phẩm em có suy nghĩ gì về nỗi lòng của vị chủ tướng?

0
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Giắc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cứ điềm nhiên biết rửa nhục ,không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thứ biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên

Câu 3: “Nếu vậy, rồ đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mủi nào đứng trong trời đất nữa?” Hãy xác định hành động nói và mục đích của câu trên?


 

 

0