Dẫn ra phương trình phản ứng chứng minh rằng lưu huỳnh mạnh hơn cacbon
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SO2 và SO3 là những oxit axit vì:
- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
SO2 + CaO → CaSO3
SO3 + MgO → MgSO4
Câu 1
\(3O_2+4Al\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)
\(O_3+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi: \(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
Oxi không phản ứng với Ag ở điều kiện thường.
Câu 2:
- Khử: \(S+4HNO_3\rightarrow SO_2+4NO_2+2H_2O\)
- Oxi hoá: \(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)
SO2 và SO3 là những oxit axit vì:
- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
SO2 + CaO → CaSO3
SO3 + MgO → MgSO4
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2
- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thàn Ag2O:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Giải thích:
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh
- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy
O3 → O2 + O; 2O → O2
Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_6O + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
H2 + S \(-^{t0}->H2S\)
H2 + C # ko pư
Hidro có tác dụng với cacbon nữa sản phẩm tạo thành là CH4