- Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ "đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại" ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào: bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
- Những từ ngữ này cho thấy tác giả đánh giá các bản tin về hoa anh đào một cách thận trọng, khách quan và hy vọng những bản tin đó sẽ tiếp tục được đón nhận.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
- “tri âm” là cụm từ đề cập đến việc hai người có tình cảm sâu nặng với nhau, có thể cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm, sự chia sẻ và những điều không nói ra của đối phương một cách rõ ràng, dù không cần phải nói ra.
- Những thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nói về chuyện “tri âm”:
+ “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.
+ “Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến.
Giả thuyết con chim bắt đầu bay về báo tin lúc a bộ đội xuống xe.
Thời gian chim bay đến nhà: \(\frac{100}{5}=20\left(s\right)\)
Thời gian báo tin: 5 (s)
Tổng thời gian anh bộ đội đi được: 20 + 5 = 25 (s)
Quãng đường anh đi được: 25.3 = 75 (m)
Lúc này vợ anh bắt đầu đi. Tổng quãng đường 2 người đi được đến khi cách nhau 20m là 5m
Vì vận tốc 2 người là như nhau nên quãng đường 2 người đi được là như nhau và đi được \(\frac{5}{2}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người đi là: \(\frac{5}{2.3}=\frac{5}{6}\)(s)
Thời gian 2 người đi hết 20 m còn lại là: \(\frac{20}{9}\left(s\right)\)
Khi gặp nhau thì ôm nhau mất 60(s)
Quãng đường người vợ đi được đến lúc gặp nhau là: \(\frac{3.5}{6}+\frac{4.20}{9}=\frac{205}{18}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người về đến nhà kể từ lúc gặp (sau 60s ôm nhau là)
\(\frac{205}{18.2}=\frac{205}{36}\left(s\right)\)
Thời gian chim đã bay là: \(20+\frac{5}{6}+\frac{20}{9}+\frac{205}{36}+60=\frac{355}{4}\left(s\right)\)
Quãng đường chim bay là: \(5.\frac{355}{4}=\frac{1775}{4}\left(m\right)\)
Giả thiết là khi cách nhà 100m
=> Anh ta đi bộ và lúc này chim bay về báo tin
=> Chim bay 100m hết 100/5 = 20s
=> Báo tin hết 5s
=> Sau t1 = 25s vợ mới bắt đầu đi đón chồng, lúc này anh ta đã đi 25s x 3m/s = 75m
=> Lúc này 2 người cách nhau 100 - 75 = 25m
Lúc 2 người cách nhau 20m => 2 người đã đi được 25 - 20 =5m
với thời gian là t2 =5/6 s
Thời gian 2 người đi hết 20m là t3 = 20/9
Quãng đường từ chỗ 2 người gặp nhau về đến nhà chính là đoạn đường người vợ đã đi là:
S= 3*t2 + 4*t3 = 3*5/6 +4*2/9 = 5/2 + 8/9 = 61/18
=> Thời gian 2 người đi về nhà t4 =S/2 = 61/36
Thời gian 2 người ôm nhau là nhau t5= 60s {sao "ôm nhau"ít quá, chắc ông này là @a01 rồi hii...}
Như vậy tổng thời gian người này từ lúc xuống xe và về đến nhà là
T = t1 + t2 +t3 + t4 + t5
T cũng là thời gian chim bay (bài toán đánh lừa chim bay qua bay lại là chỗ này... Thời gian chim bay chính là thời gian người chồng về đến nhà)
=> Quãng đường chim bay là T*5....
Tham khảo
Cách trình bày mà Xi-át-tơn đã chọn khi nói về thái độ ứng xử với thiên nhiên của cộng đồng người da đỏ giống như cách nói của một người cha đối với những đứa con, cách nói của những người thân yêu ruột thịt với nhau.
=> Cách trình bày gần gũi và thân thương ấy khiến cho người đọc thấy được sự gắn bó và trân quý của tác giả đối với vùng đất nơi mình sinh sống. Người da đỏ gắn bó với đất đai như máu thịt, sống chan hòa với thiên nhiên và không muốn ai hay thế lực nào tàn phá chúng.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại