K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, cù... ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền., đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều.
Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.

2 tháng 1 2018

thi xong roi ban moi tra loi

5 tháng 1 2018

- Nước ta đầu thời Âu Lạc và cuối thời Hùng Vương có những tiến bộ đáng kể:

+ Nông nghiệp: Lưỡi cày đòng dùng phổ biến, lúa gạo, rau củ,......nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển.

+ Thủ công nghiệp: Đồ gốm, dệt vải phát triển, đặc biệt là nghành xây dựng và luyện kim. Giáo, mác, mũi tên, đồng, cuốc sắt,.....được sử dụng ngày càng nhiều.

+ Xã hội: Dân số tăng, phân biệt giữa các tầng lớp sâu sắc và rõ rệt.

1 tháng 5 2017

-Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ , sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

-Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

-Văn hóa: Chúng cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

16 tháng 1 2019

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 6 quận, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.


5 tháng 1 2018

trong nông nghiệp lưỡi cày được phổ biến nhiều hơn gạo rau khoai ......ngày một nhiều hơn chăn nuôi đánh cả đều phát triển                      làm gốm dệt lụa có tiến bộ mũi đồng cày cuốc.....được sản xuất càng nhiều dân số ngày càng tăng sự phân chia giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng rất sâu sắc

8 tháng 1 2021

viết có dấu đi nhé

11 tháng 1 2021

viết có dấu đi dọc k hiểu gì hết

TL
13 tháng 7 2020

Câu 2 :

Ý 1 tự làm

Ý 2:

* Nguyên nhân:

- Lãnh thổ kéo dài,nhiều vĩ độ

- Địa hình đa dạng

-> Tranh chấp về hoàn lưu khí quyển.

TL
13 tháng 7 2020

Câu 1:

Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam có thể chia là ba giai đoạn lớn:

- Giai đoạn Tiền Cambri (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ):

+ Cách ngày này ít nhất khoảng 570 triệu năm. Khi đó đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.

+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Kun Tom, Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu-Hoạt.

+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Bầu khí quyển rất ít oxi.

- Giai đoạn Cổ kiến tạo (phát triển, ổn định, mở rộng lãnh thổ):

+ Cách ngày nay ít nhất 65 triệu năm.

+ Có nhiều vận động tạo núi lớn (Ca-lê-đô-ni, Hec-xi-ni, In-đô-xi-ni, Ki-mê-ri) làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.

+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ, là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần.

+ Xuất hiện các khối núi đá vô và các bể than lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.

+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp.

- Giai đoạn Tân kiến tạo (tạo nên diện mạo hiện đại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn):

+ Cách ngày nay ít nhất khoảng 25 triệu năm.

+ Nâng cao địa hình, núi, sông trẻ lại.

+ Hình thành các cao nguyên ba dan và đồng bằng phù sa trẻ; mở rộng Biển Đông, tạo các bề mặt dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ.

+ Sinh vật biển phát triển phong phú và hoàn thiên, xuất hiện loài người trên Trái Đất

20 tháng 12 2017

Công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang là trống đông

Công trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc là thành Cổ Loa

Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn những công trình này