K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

​                                          CÓ THỂ CÁC BẠN CHƯA BIẾT ?                                    CHUYÊN ĐỀ CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA                                          1 TÍCH , 1 LŨY THỪA1 . Tìm chữ số tận cùng của 1 tích : - Tích các số lẻ là một số lẻ ​- Tích của 1 số lẻ  có tận cùng là 5 với bất kì số lẻ nào ​cũng có chữ số tận cùng là 5 .​- Tích của 1 số chẵn với bất kì 1 số tự...
Đọc tiếp

​                                          CÓ THỂ CÁC BẠN CHƯA BIẾT ?

                                    CHUYÊN ĐỀ CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA 

                                         1 TÍCH , 1 LŨY THỪA

1 . Tìm chữ số tận cùng của 1 tích : 

- Tích các số lẻ là một số lẻ 

​- Tích của 1 số lẻ  có tận cùng là 5 với bất kì số lẻ nào 

​cũng có chữ số tận cùng là 5 .

​- Tích của 1 số chẵn với bất kì 1 số tự nhiên nào cũng là

​1 số chẵn 

​- Tích của 1 số chẵn có tận cùng là 0 với bất kì số tự nhiên 

nào cũng có chữ số tận cùng là 0 . 

2. Tìm chữ số tận cùng của 1 lũy thừa 

​- Các số tự nhiên có tận cùng = 0;1;5;6  khi nâng lên lũy

​thừa bất kì ( khác 0 ) . Vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng 

​của nó .

- Các số tự nhiên tận cùng = những chữ số 3 ; 7 ;

​9 . Khi nâng lên lũy thừa 4n đều có tận cùng =1 

.....3^4n =.....1 ; .....7^4n =..... 1 ; 9^ 4n = ......1 

( neu hay thi cho mik 1 like nhe ) 

1
14 tháng 10 2015

cái này thầy tui dạy rùi

11 tháng 2 2017

Mình cũng chưa hiểu lắm! Để mình nghĩ đã! Mình là học sinh chuyên Toán nên sẽ nghĩ ra sơm thôi! Đợi chút nhé

11 tháng 2 2017

1)

Xét 2004 số đề kết thúc là 4 chữ số 2002 :

20022002; 200220022002 ; ...;  20022002...2002

                                               | 2005 cụm 2002 |

Có 2004 số; mà khi chia cho 2003 chỉ có thể có 2003 số dư nên theo nguyên lý Đi-ríc-lê; có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2003; thì hiệu chúng sẽ là bội của 2003.

Gọi 2 số đó là 20022002...2002; 200220022002...2002

                     | n cụm 2002 |           |m cụm 2002|      \(\left(2\le n< m\le2005\right)\)và m,n là các số tự nhiên.

Suy ra : 

                     200220022002...2002 - 20022002...2002 chia hết cho 2003

                        | m cụm 2002 |            | n cụm 2002 |

= 20022002...200220020000000...0000  chia hết cho 2003

   | m - n cụm 2002 |     | 4n chữ số 0 |

\(\Rightarrow200220022002...2002.10^{4n}\)  chia hết cho 2003

        | m - n cụm 2002 | 

Mà (10;2003) = 1 nên (104n;2003)=1

Suy ra 200220022002...2002 chia hết cho 2003

             | m - n cụm 2002 | 

Số này kết thúc là ...2002

4 tháng 12 2016

so tan cung {3,7,9)

\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)

\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)

\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)

4 tháng 12 2016

Rắc rối quá, bạn giải bằng lời được không?

23 tháng 10 2017

cái này minh chỉ giải dc câu 1 thôi nhé. 
bấm máy tính CASIO FX-570 ES/VN PLUS.
quy trình ấn phím:
SHIFT -> LOG(dưới nút ON) -> 2 -> X^*(bên cạnh dấu căn) -> ALPHA -> X -> bấm phím xuống -> 1 ->  bấm phím lên -> 20.
bấm dấu bằng.
ta có kết quả là 2097150.
vậy số tận cùng là 0.

                         Giải

1)Số các số có đuôi 0 là:

                    ( 100 - 10 ) / 10 + 1 = 10 ( số )

Số các số có đuôi 5 là:

                  ( 125 - 5 ) / 10 + 1 = 13 ( số )
Tích trên có số chữ số 0 tận cùng là:
                    13 + 10 = 23 ( chữ số )

2)Số các số có đuôi 0 là: 

                    ( 200 - 10 ) / 10 + 1 = 20 ( số )

Số các số có đuôi 5 là: 

                  ( 195 - 5 ) / 10 + 1 = 20 ( số )
Tích trên có số chữ số 0 tận cùng là:
                    20 + 20 = 40 ( chữ số )

3)Số 100000000 có tận cùng số chữ số 0 là: 8 chữ số 0

Số các số có đuôi 0 là: 

                    ( 100 - 10 ) / 10 + 1 = 10 ( số )

Số các số có đuôi 5 là: 

                  ( 95 - 5 ) / 10 + 1 = 10 ( số )
Tích trên có số chữ số 0 tận cùng là:
                    10 + 10 = 20 ( chữ số )

Vì 20 > 8 nên tích trên chia hết cho 100000000.

4) Tích trên có tất cả thừa số có đuôi là 2.

Ta có bảng: ( với 2^n)

n1234
Đuôi2486
1230

Vì tích trên có 10 thừa số mà 10 chia 4 dư 2 nên chữ số tận cùng của  tích trên là 4.

5) Ta có bảng : ( với 7^n)

n1234
Đuôi7931
1230

Vì tích trên có 2020 thừa số mà 2020 chia hết cho 4 nên chữ số tận cùng của tích trên là 1.

                              Đ/s: 1) 23 chữ số 0

                                      2) 40 chữ số 0

                                      3) Có

                                      4) 4

                                      5) 1

20 tháng 7 2020

a) Số chẵn nhỏ nhất trong dãy là : 2 ; số lớn nhất là 124 

Từ 2 đến 124 có : (124 - 2) : 2 + 1 = 62 số chẵn

Số chia hết cho 5 nhỏ nhất là 5 ; số chia hết cho 5 lớn nhất cho 5 trong dãy là 125

=> Từ 5 đến 125 có ; (125 - 5) : 5 + 1 = 25 số chia hết cho 5

Lại có số chia hết cho 10 nhỏ nhất là 10 ; lớn nhất là 120

=> Trong dãy có (120 - 10) : 10 + 1 = 12 số chia hết cho 10 

Vì trong 62 số chẵn và 25 số chia hết cho 5 trong dãy trên đều có số chia hết cho 10 

=> Có 62 - 12 = 50 chỉ chia hết cho 2 không có số chia hết cho 10

Có 25 - 12 = 13 só chia hết cho 5 không có số chia hết cho 10

Vì tích của mỗi chia hết cho 2 với mỗi số chia hết cho 5 đều tận cùng là 0 

mà 50 > 13 => có 13 số 0 từ các tích của số chia hết cho 2 với 5

Lại có 12 số chia hết cho 10 

=> Dãy đó có 13 + 12 = 25 số 0 tận cùng

b) Ta có : Số chia hết cho 2 nhỏ nhất trong dãy là : 2 ; số lớn nhất là 200 

Từ 2 đến 200 có : (200 - 2) : 2 + 1 = 100 số chia hết cho 2

Số chia hết cho 5 nhỏ nhất trong dãy là 5 ; số chia hết cho 5 lớn nhất cho 5 trong dãy là 200 

=> Từ 5 đến 200 có ; (200 - 5) : 5 + 1 = 40 số chia hết cho 5

Lại có số chia hết cho 10 nhỏ nhất là 10 ; lớn nhất là 200

=> Từ 10 đến 200 có (200 - 10) : 10 + 1 = 20 số chia hết cho 10 

Vì trong 100 số chia hết cho 2 và 40 số chia hết cho 5 trong dãy trên đều có số chia hết cho 10 

=> Có 100 - 20 = 80 số chỉ chia hết cho 2 không chia hết cho 10

Có 40 - 20 = 20 số chỉ chia hết cho 5 không chia hết cho 10

Vì tích của mỗi chia hết cho 2 với mỗi số chia hết cho 5 đều tận cùng là 0 

mà 80 > 20 => có 20 số 0 của các tích của số chia hết cho 2 với 5

Lại có 20 số chia hết cho 10 

=> Dãy đó có 20 + 20 = 40 số 0 tận cùng

3) Ta có : Số chia hết cho 2 nhỏ nhất là : 2 ; số lớn nhất là 100 

Từ 2 đến 100 có : (100 - 2) : 2 + 1 = 50 số chia hết cho 2

Số chia hết cho 5 nhỏ nhất  là 5 ; số chia hết cho 5 lớn nhất cho 5 là 100 

=> Từ 5 đến 100 có ; (100 - 5) : 5 + 1 = 20 số chia hết cho 5

Lại có số chia hết cho 10 nhỏ nhất là 10 ; lớn nhất là 100

=> Từ 10 đến 100 có (100 - 10) : 10 + 1 = 10 số chia hết cho 10 

Vì trong 50 số chia hết cho 2 và 20 số chia hết cho 5 trong dãy trên đều có số chia hết cho 10 

=> Có 50 - 10 = 40 số chỉ chia hết cho 2 không chia hết cho 10

Có 20 - 10 = 10 số chỉ chia hết cho 5 không chia hết cho 10

Vì tích của mỗi chia hết cho 2 với mỗi số chia hết cho 5 đều tận cùng là 0 

mà 40 > 10 => có 10 số 0 của các tích của số chia hết cho 2 với 5

Lại có 10 số chia hết cho 10 

=> Dãy đó có 10 + 10 = 20 số 0 tận cùng

mà 100 000 000 có 8 số 0

=> Tích trên chia hết cho 100 000 000 

24 tháng 10 2016

Sử dụng đồng dư: 

Trước hết ta thấy dó n5 và n có chung chữ số tận cùng nên \(n^5\equiv n\left(mod10\right)\forall n.\)

Gọi x là số cần tìm, a là số tự nhiên thỏa mãn: \(x=a^5.\) Theo lập luận bên trên, do x có tận cùng là 4 nên a cũng có tận cùng là 4.

Vậy thì \(1000000004\le a^5\le9999999994\Rightarrow63< a< 100\)

Do a có tận cùng là 4 nên a = 64, 74 , 84, 94. Vậy x = 1073741824; 2219006624; 4182119424; 7339040224.

24 tháng 10 2016

cô làm gần giống em

9 tháng 4 2015

5 ko bít đúng ko

bn có chơi liên minh huyền thoại à

mik thích kalista với tôn ngộ không với yasuo nữa

20 tháng 6 2023

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

20 tháng 6 2023

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

  1. Với phép cộng và phép trừ:

    • Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.
  2. Với phép nhân:

    • Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.
  3. Với phép luỹ thừa:

    • Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ.
    • Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.