Ai tìm giúp mk mấy bài thơ có dùng phép nói giảm nói tránh với!
Nhớ là thơ chứ ko phải ca dao, tục ngữ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bao giờ hết đước Năm Căn
Ông Trang hết cá, Viên An hết rừng
Khai Long hết xác cá đường
Mũi Cà Mau đó ta nhường cho bây.
Muốn ăn ba khía, ốc len
Thì xuống Rạch Gốc khéo quên đường về
Tháng bảy nước chảy Cà Mau
Tháng mười ba khía hội kéo nhau đi làm
U Minh, Rạch Gốc, rừng tràm
Muỗi kêu kệ muỗi tao ham ba khía rồi
Rừng U Minh có tiếng muỗi nhiều
Sông Bến Hải tiêu điều nước non
Em yêu anh nên đành xa xứ,
Xuôi ghe chèo miệt thứ Cà Mau
Chúc bạn học tốt!
ca dao , tục ngữ: Một nắng hai sương.
giải thích: Chỉ những người nông dân làm ruộng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bán mặt cho đất , bán lưng cho trời, họ cày ruông, lao đọng cực khổ từ sáng sớm , qua một nắng buổi trưa và tới khi sương đã trải khắp trên bầu trời buổi tối họ mới được nghỉ ngơi.
- Trọng phú khinh bần ( không nên )
- Ăn chắc mặc bền
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm
- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Áo vải cơm rau
- Bớt mồm bớt miệng
Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.
- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.
- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai
Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng
(2) Làm trai lấy được vợ hiền
Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
ukm, chuẩn r,ko phải chỗ báo cáo cx hổng phải chỗ cho cậu ngoi lên đăng linh tinh hen, nếu bạn ấy vi phạm thì sao cậu hông báo cáo? lên đây đăng tào lao thì đc lợi ích j? tặng cậu 1 vé báo cáo nè <3
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
(1)Thừa từ''Qua''
Sửa: Bỏ từ''Qua''
(2)Thừa từ''Đối với''
Sửa: Bỏ từ''Đối với''
(3)Thừa từ''Với''
Sửa: Bỏ từ''Với''
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Bác ơi của Tố Hữu