Trường hợp nào là hiện tượng nhiều nghĩa?
A. Nốt nhạc này là nốt la. B. Đồng lúa xanh.
Anh ấy bị mẹ la. Da anh xanh xao quá.
C. Con lừa đi chậm lắm D. Anh ấy cao ghê.
Hắn ta lừa bà lão ấy Bạn Cao học giỏi toán lắm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a. Ở (1) cách nói nặng nề còn cách (2) đã nói giảm nói tránh, diễn đạt tế nhị hơn.
b. Cách nói (2) dễ hình dung hơn với so sánh “chạy nhanh như tên bay” và diễn đạt sinh động, hình ảnh hơn so với (1)
a. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh sẽ giúp câu văn biểu đạt một cách nhẹ nhàng tế nhị hơn câu ở trường hợp (1).
b. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói quá sẽ giúp câu văn biểu đạt nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu hơn so với câu ở trường hợp (2).
Số từ ở câu b (một trăm mét) biểu thị số lượng.
1. Người tham gia hỏi đáp không được đưa câu hỏi và bình luận linh tinh lên trang web, chỉ đưa các nội dung liên quan đến môn toán.
2. Người tham gia hỏi đáp không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung trên diễn đàn và trang web.
3. Người tham gia hỏi đáp không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
a, Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi là nghĩa chuyển của từ lá trong đoạn thơ.
a. khi bạn ấy chơi nốt cái tiếng đàn phát ra cao, dây đàn dao động nhanh
khi bạn ấy chơi nốt thấp tiếng đàn phát ra thấp, dây đàn dao động chậm
b. khi bạn ấy gảy dây đàn nhẹ, tiếng đàn phát ra nhỏ, dây đàn dao động yếu
khi bạn ấy gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn phát ra to, dây đàn dao động mạnh
c.khi bạn an đag chơi đàn bn của bn ấy chạm vào dây đàn thì dây đàn sẽ ngừng dao động và không phát ra tiếng vì nếu dây đàn đang dao động mà có sự tiếp xúc của tay người chạm vào thì dao động của dây đàn bị cản trở nên dây đàn quay trở lại vị trí cân bằng và không phát ra tiếng .
mình không đc giỏi môn v.lý cho lắm nên bài của mình có thể sẽ có lỗi sai, mong bạn bỏ qua. Chúc bạn thi tốt !
a,
+ U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
+ Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! (nối bằng dấu phẩy)
+ Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (nối bằng dấu phẩy)
+ Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)
b,
+ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (nối bằng dấu phẩy)
+ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi (nối bằng dấu phẩy)
c, Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay.(nối bằng dấu hai chấm, dấu phẩy)
d, Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. (nối bằng quan hệ từ: “nên”, “bởi vì”)
bai nay viet khong hieu
Hơi hiểu đề, nên cũng tạm chấp nhận
Các trường hợp nhiều nghĩa:
- Anh ấy bị mẹ la
- Da anh xanh xao quá
- Hắn ta lừa bà lão ấy
- Bạn Cao học giỏi ghê