Thời gian sẽ không trả lời ta bất cứ điều gì, nó chỉ làm ta quên đi mất câu hỏi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói “Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi!” thể hiện nhiệt huyết, ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Ba.
Trả lời: Câu nói “Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi!” thể hiện nhiệt huyết, ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của anh Ba.
Lý thuyết Toán lớp 5: Nhân số đo thời gian với một số bao gồm chi tiết các dạng Toán có cách giải chi tiết và các dạng bài tập tự luyện cho các em học sinh tham khảo, rèn luyện kỹ năng giải Toán 5, ôn tập chương 4 Toán 5. Mời các em cùng tìm hiểu chi tiết.
Phương pháp giải Toán nhân số đo thời gian với một số Toán 5
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn .
Ví dụ 1: Đặt tính rồi tính: 3 giờ 12 phút x 3.
Cách giải:
Ta đặt tính rồi thực hiện tính như sau:
Vậy: 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút.
Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 5 năm 9 tháng x 2.
Cách giải:
Ta đặt tính rồi thực hiện tính như sau:
Vậy: 5 năm 9 tháng x 2 = 11 năm 6 tháng.
Giải bài tập Nhân số đo thời gian với một số Toán lớp 5
- Giải bài tập Toán 5 trang 135 SGK: Nhân số đo thời gian với một số
- Bài tập Toán lớp 5 - Nhân, chia số đo thời gian với một số
- Giải vở bài tập Toán 5 bài 126: Nhân số đo thời gian với một số
- Bài tập Toán lớp 5: Nhân số đo thời gian
Ngoài Lý thuyết Nhân số đo thời gian với một số, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 5 những đề ôn thi học kì 1 chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.
Khi nhân số đo thời gian với nhau ta phải lưu ý:
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn .
+) Nguồn:https://vndoc.com/ly-thuyet-nhan-so-do-thoi-gian-voi-mot-so-165334
Danh ngôn à? Mình chưa nghe bao giờ đó!
mk cx vậy