Vận dụng lập các phương trình hóa học Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O : Fe COH /3 --> Fe2O3 + H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(1\right)Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1:3:2:3\right)\)
\(\left(2\right)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1:2:1:1\right)\\ \left(3\right)2FeCl_3+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3CaCl_2\left(2:3:2:3\right)\)
\(\left(4\right)K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\left(1:2:2:1:1\right)\)
\(b,PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\\ m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=32-25,6=6,4\left(g\right)\)
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1. 2 H2 + 02 -to> 2 H20
2. Fe +2 HCL -> FeCl2 + H2
3. P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
4. FE2O3 +3 H2 -to-> 2 FE + 3 H2O
II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu
----
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
nH2SO4=0,6(mol); nFe2O3= 0,375(mol)
Ta có: 0,375/1 > 0,6/3
=> H2SO4 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2SO4
=> nH2SO4(dư)= 0,375 - 0,6/3 = 0,175(mol)
=> mH2SO4(dư)= 0,175. 98=17,15(g)
a) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) $Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$
c) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
d) $C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
e) $C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
f) $2Al + Fe_2O_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 2Fe$
g) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
i) $Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2$
k) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 +3 H_2O$
l) $3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
3) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
4) Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
5) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
6) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 --> 3CaCl2 + 2Fe(OH)3