BẢNG ĐIỂM HỌC TẬP | ||||||||
TT | Họ và tên | KT Miệng |
KT 15' | KT 1 TIẾT |
Thi | TBM | ||
1 | Lê Văn Anh | 7 | 7 | 7 | 7 | ? | ||
2 | Nguyễn Linh Chi | 2 | 3 | 2 | 3 | ? | ||
3 | Hồ Ngọc Hiệp | 8 | 7 | 8 | 8 | ? | ||
4 | Trần Thị Hà | 6 | 5 | 4 | 6 | ? | ||
5 | Đinh Minh Hiền | 10 | 10 | 10 | 10 | ? | ||
6 | Vũ Văn Khoa | 7 | 2 | 4 | 4 | ? | ||
7 | Nguyễn Quang | 9 | 9 | 9 | 10 | ? | ||
8 | Lê Phúc Thiện | 5 | 8 | 6 | 9 | ? | ||
9 | Vũ Như Cẩn | 4 | 6 | 5 | 7 | ? | ||
10 | Huỳnh Diệp | 1 | 3 | 4 | 6 | ? | ||
Điểm TB cao nhất | 10 | ? | ||||||
Điểm TB thấp nhất | ? | |||||||
Câu hỏi: | ||||||||
1. Nhập dữ liệu vào bảng tính theo mẫu (3.0đ) | ||||||||
2. Tính TBM = (KT Miệng + KT 15' + KT 1 Tiết x 2 + Thi x 3)/7 (2.0đ) | ||||||||
3. Tính Điểm TB cao nhất và Điểm TB thấp nhất vào 2 ô tính tương ứng như trên (2.0đ) | ||||||||
4. Chèn thêm một dòng trống sau tên Nguyễn Quang (2đ) | ||||||||
5. Lưu bảng tính với tên là: KTHK1 vào thư mục tên mình (1đ) | ||||||||
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi,cái bảng này là của cô giáo bạn làm chứ có sẵn trong hệ điều hành của bạn đâu mà mở.Nếu muốn tạo thì vô Power point 2013,còn nếu bạn dùng bản 2007 cũng được
cái này là do cô/thầy của bn tạo chứ nó ko có sẵn trong hệ điều hành của máy tính bn
không sao đâu bạn, nếu điểm 1 tiết lần sau và bài kiểm tra 15 phút bạn được điểm cao thì có thể vớt được đó, mình cx bị rồi nè, KT 1 tiết lần 1 được 6.5 điểm, điểm tổng môn hóa của mik được 8.0 nè
NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM:
TRÊN LỚP NGHE LỜI CÔ GIÁO, CHÚ Ý HỌC BÀI, GIẢM ÓI CHUYỆN RIÊNG TRONG GIỜ HỌC, TÍCH CỰC LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, TỤ GIÁC HỎI THẦY CÔ BÀI KHÓ HOẶC HỎI BẠN BÈ, THAM GIA XÂY DỰNG BÀI CÙNG CÁC BẠN,.....
BẠN CỐ GẮNG LÀM THEO NHÉ. NHỚ LÀ GIẢM CHƠI GAME ĐI.
CHÚC BẠN Ó MỘT NĂM HỌC KHÁ HƠN NHA. NẾU ÁP DỤNG ĐƯỢC THÌ TỐT NHÉ.
K MK NHA.
~GIÚP MK LÊN 200 ĐIỂM NHA CÁC BẠN~
Tham khảo:
#include <stdio.h>
#define GIOI "\nXep loai gioi"
#define KHA "\nXep loai kha"
#define TB "\nXep loai trung binh"
#define YEU "\nXep loai yeu"
/*
Format code: Alt + Shift + F
*/
int main()
{
// Nhập điểm 3 môn
float diemToan;
float diemVan;
float diemAnh;
float dtb;
printf("\nNhap diem toan = ");
scanf("%f", &diemToan);
printf("\nNhap diem van = ");
scanf("%f", &diemVan);
printf("\nNhap diem anh = ");
scanf("%f", &diemAnh);
dtb = (diemToan + diemVan + diemAnh) / 3;
printf("\nDTB = %.2f", dtb);
if (dtb < 4)
{
printf(YEU);
}else if (dtb < 6.5){
printf(TB);
}else if(dtb < 8.0){
printf(KHA);
}else{
printf(GIOI);
}
}
Mk nghĩ chắc là phải 9, hoặc 10 thì may ra mới có khả năng
Trong CSDL học tập này, ta có thể xác định các khoá chính và các khoá ngoài của từng bảng như sau:
- Bảng Hocsinh:
Khoá chính: Số CCCD
Khoá ngoài: Không có
- Bảng Monhoc:
Khoá chính: Mã môn
Khoá ngoài: Không có
- Bảng Diem:
Khoá chính: Số thẻ học sinh, Mã môn, Năm, Học kì, Loại điểm
Khoá ngoài:
Số thẻ học sinh tham chiếu đến bảng Hocsinh.
Mã môn tham chiếu đến bảng Monhoc.
Số CCCD có thể được sử dụng làm khoá chính của bảng Hocsinh, nhưng không nên sử dụng nó làm khoá chính của bảng Diem, bởi vì một học sinh có thể có nhiều môn học và điểm khác nhau trong các môn học đó. Do đó, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (số thẻ học sinh, mã môn, năm, học kì, loại điểm) để tạo thành khoá chính của bảng Diem.
TT | Tên thuốc | Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin) | Đối tượng dùng | Phòng bệnh | Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ, liều dùng | Thời gian miễn dịch |
1 | Vacxin Navet | Dạng lỏng | Gia cầm | Cúm gia cầm H5N1 clade 1,clade 1.1 | Tiêm | 6 tháng |
2 | Vắc xin Duramune | Dạng lỏng | Chó | Bệnh phó cúm | Tiêm | 11-12 tuần |
3 | Vắc xin Canigen | Dạng lỏng | Chó | Bệnh viêm gan truyền nhiễm | Tiêm | 6 tháng |
Tham khảo:
Tổ chức thực hiện:
– Lập các nhóm dự án, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 học sinh; chọn nhóm trưởng. - Cả nhóm cùng thực hiện Nhiệm vụ 1:
+ Đọc hướng dẫn để biết cách phân tích, lựa chọn và thiết kế các hàm. Hướng dẫn chỉ là gợi ý, không bắt buộc phải theo.
+Thảo luận, đưa ra thiết kế cuối cùng sau các sửa đổi, điều chỉnh.
- Dựa trên danh sách các hàm cần thực hiện, xác định các nhiệm vụ cụ thể; phân công mỗi nhiệm vụ (các bài thực hành tiếp theo) cho 1 đến 2 học sinh đảm nhiệm.
– Nhóm trưởng phụ trách tích hợp các kết quả thành chương trình hoàn chỉnh với sự cộng tác của các thành viên khác, dưới sự hỗ trợ của thầy, cô giáo.
B viết ,làm mik khó hiểu