I. Lý thuyết :
1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?
2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?
3) Công thức tính công suất?
4) Công thức tính của định luật Ôm?
5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?
6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?
II. Bài tập
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A
a) Tính điện trở của bếp.
b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.
c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.
Câu 2:
(Câu 5 nhiệm vụ 9)
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.
Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Tóm tắt
U=220V
P=1000W
v=2 lít => m= 2kg
c= 4200J/kg.K
∆t0 = 100 – 25 = 750C
a) Q thu =? J
b) t = ? s
a)Nhiệt lượng để đun sôi nước
Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.
b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.
Cường độ dòng điện qua bếp :
P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A
Điện trở của bếp:
I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W
Thời gian để đun sôi nước
Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =
630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)
Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ
Q=I2.R.t Trong đó Q : là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (J)
I : cường độ dòng điện (A)
R là điện trở (\(\Omega\))
t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
Áp dụng Q=I2.R.t=U.I=t=220.2,2.10.60=290400J
Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ ty đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ
tuần sau mình thi rồi mọi người giúp với ạ