trieu da cho quan xam luoc lan thu hai vao thoi gian nao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì muối và sắt là 2 loại mặt hàng thiết yếu trong xã hội :
Muối là gia vị
Sắt là công cụ lao động
vì muối và sắt thì là trong nhưng vật dụng thiêt yếu trong đời sống con người và nước ta có rất nhiều các nguồn tài nguyên đó
1.Cách đây 3 - 4 triệu năm
2.1000 năm
3.Khoảng 4 vạn năm trước đây
4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên
5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ
6.Câu này chịu
7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi
8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên
9.Chủ nô và nô lệ
10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ
11.Hy Lạp
Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà
Vì không cảnh giác đối với kẻ thù.
Làm nội bộ mất đoàn kết.
Chủ quan, không chuẩn bị vũ khí.
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà :
Dựa vào những sự kiện lịch sử nêu trong bài học và truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy nêu rõ : Quân dân Âu Lạc đã đánh bại cuộc xâm lược của Triệu Đà, khiến y phải xin hòa. Sau đó, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất (tướng giỏi là Cao Lỗ và Nổi Hầu bất mãn bỏ về quê) để cùng nhau chống giặc...
Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt
Lần 1: Xân lước Đại Việt để làm bàn đạp chống Nam Tống
Lần 2: Xâm lước Cham-pa để làm bàn đạp chống đại việt
_________________
Vì muốn chống Tống từ phía Nam kết hợp với phía Bắc gọng kìm quân ta để xâm lược Đại việt, đồng thời xâm lược Cham-pa.
minh hoi ne
nhan xet ve tinh than chien dau cua quan va dan ta o giai doan dau trong cuoc khang chien lan nay
Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mĩ đã cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong cho chức Tiết độ sứ.
Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt đem về Quảng Châu. Nhà Nam Hán nhân đó cử Lý Tiến làm Thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ được tin, đã đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.
Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu. Viện binh của địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện. Quân tiếp viện của giặc vừa đến đã bị đánh tan tác. Tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận, đó là: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, cộng với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
+ Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú (coi việc chính trị) và Đô uý (coi việc quân sự)
+ Đứng đầu huyện là các Lạc tướng người Việt.
- Nhân dân Châu Giao phải chịu nhiều thứ thuế (thuế muối, sắt) và cống nạp nặng nề (sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi,...)
- Năm 34, Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ, đã ra sức đàn áp, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta.
-Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại.
-Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ.
Trần Dụ Tồng bắt dân đào hồ lớn trong Hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.
Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Vua không nghe, ông xin từ quan.