K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong vùng sinh sản của một cơ thể có 4 tế bào sinh dục sơ khai đực gọi là A, B, C, D. Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này sinh sản liên tục để tạo ra tế bào sinh dục sơ khai . Các tế bào này khi vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử Trong quá trình tạo giao tử đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2964 NST đơn. Các giao tử tạo ra có 12,5 % tham gia thụ tinh tạo được 19 hợp tử. a) Xác định bộ...
Đọc tiếp
1. Trong vùng sinh sản của một cơ thể có 4 tế bào sinh dục sơ khai đực gọi là A, B, C, D. Trong cùng một thời gian cả 4 tế bào này sinh sản liên tục để tạo ra tế bào sinh dục sơ khai . Các tế bào này khi vào vùng chín hình thành các tế bào sinh giao tử Trong quá trình tạo giao tử đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 2964 NST đơn. Các giao tử tạo ra có 12,5 % tham gia thụ tinh tạo được 19 hợp tử.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài này
b) Số lượng tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng 1/2 số lượng sinh ra từ tế bào B. Số lượng con sinh ra từ tế bào C bằng số lượng sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào sinh dục sơ khai B. xác định số lần sinh sản của 4 tế bào A, B, C, D. 2, Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F­1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài. a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2? b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
2
15 tháng 12 2017

Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2. - Xác định trội lặn: Lai hai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo quy luật phân li của Menđen) - Quy ước gen: B: thân xám b: thân đen V: cánh dài v: cánh ngắn - Xét tỉ lệ kiểu hình về tính trạng màu sắc thân ở F2: thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb SĐL: P: Thân xám x Thân xám Bb x Bb GP: B ; b B ; b F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen - Xét tỉ lệ kiểu hình về tính trạng kích thước cánh ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn Vv x Vv GP: V ; v V ; v F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn - Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng: tỉ lệ KH F2 + Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì: (3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) = 9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn + Nhưng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập mà di truyền liên kết. - F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo Bv bV Bố mẹ thuần chủng thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv/ Bv ; thân đen, cánh dài có kiểu gen bV/bV SĐL: P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài Bv bV Bv x bV GP: Bv bV F1: Bv/ Bv( 100% thân xám, cánh dài) F1 x F1: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài Bv x Bv bV bV GF1: Bv ; bV Bv ; bV F2: Bv Bv bV T LKG: 1 : 2 : 1 Bv bV bV TLKH: 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài.
leuleu

26 tháng 7 2018

giải giúp mình bài 1 với ạ

1 tháng 3 2022

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

1 tháng 3 2022

em cảm ơn ạ

Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A và B của cùng một loài, trong đó A là tế bào sinh dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này đều trải qua vùng sinh sản, vùng sinh trưởng và vùng chín. Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nguyên phân của tế bào A và B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là...
Đọc tiếp

Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A và B của cùng một loài, trong đó A là tế bào sinh dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này đều trải qua vùng sinh sản, vùng sinh trưởng và vùng chín. Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nguyên phân của tế bào A và B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% và có 50% số hợp tử tạo thành phát triển thành cá thể con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào và số cá thể con sinh ra là:

A. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

B. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 5 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

C. Tế bào A nguyên phân 6 lần, tế bào B nguyên phân 3 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

D. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 8 cá thể con sinh ra.

1
22 tháng 2 2018

Giải chi tiết:

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

đáp án A

Xét 2 tế bào sinh dục sơ khai A và B cùng thuộc một loài động vật trong đó a là tế bào sinh dục sơ khai đưc B là tế bào sinh dục sơ khai cái các tế bào này đều trải qua vùng sinh sản sinh trưởng và vùng chín hình thành giao tử .tổng số lượng nhiễm sắc thể tự nhân đôi của hai tế bào ở vùng Sinh sản là 9.số giao tử được tạo ra từ A gấp 8 lần số giao tử được tạo ra từ Btính số kiểu tổ hợp giao tử...
Đọc tiếp

Xét 2 tế bào sinh dục sơ khai A và B cùng thuộc một loài động vật trong đó a là tế bào sinh dục sơ khai đưc B là tế bào sinh dục sơ khai cái các tế bào này đều trải qua vùng sinh sản sinh trưởng và vùng chín hình thành giao tử .tổng số lượng nhiễm sắc thể tự nhân đôi của hai tế bào ở vùng Sinh sản là 9.số giao tử được tạo ra từ A gấp 8 lần số giao tử được tạo ra từ B

tính số kiểu tổ hợp giao tử có thể được tạo ra từ các kiểu giao tử có thể có của a và b biết số nhiễm sắc thể có trong một giao tử gấp 2 lần số lần nguyên phân của A ở vùng sinh sản và không có hiện tượng Trao đổi chéo trong giảm phân tạo giao tử của cả a và b

b) tính số cá thể con được hình thành biết tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực là 12,5% của giao tử cái là 100% và khả năng phát triển thành cá thể từ hợp tử là 75%

 

2
12 tháng 12 2021

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tại vùng sinh sản :

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9

Tại vùng chín :

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử

→ số giao tử tạo được là : 2y

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra

→ 4.2x = 2y x 8

→ 2x = 2y+1

→x = y + 1

mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4

số giao tử đực : 4.2x = 128

số giao tử cái : 2y = 16

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8

có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964...
Đọc tiếp

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964 NST đơn .Tất cả giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 12,5% đạt kết quả và có 19 hợp tử được hình thành 

a) Xác định bộ NST 2n của loài trên ?

b) Xác định giới tình của cá thể trên ? 

c) xác định thời gian hoàn thành một chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C,D ?Biết rằng ở vùng sinh sản số tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng một phần hai số tế bào con sinh ra từ tế bào B . Số tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số tế bào con sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào B 

1

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.

1 tháng 3 2017

Đáp án B

50 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo 50×23 = 400 tế bào sinh tinh

Số tinh trùng chứa X = 800

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360

Số tb tham gia tt là a(.2^n).4

 Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử  ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%

Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880  <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm

Ta có a.2n=360=> a =45 tb

Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb 

7 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong tế bào tồn tại n NST kép = 3 (AA; BB; dd) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì giữa 2 có nkép = 3 à n = 3=>2n = 6

I à  đúng. 2n = 6

II à  sai. Vì tế bào này đang ở kỳ giữa giảm phân 2.

III à sai. Vì kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo giao tử (n).

IV à đúng.

NSTcc - Số NST cung cấp nguyên phân + số NST cung cấp giảm phân = 3.2n.(2x - 1) + 3.2x.2n  = 558